ĐẠIHỌC UEHTRƯỜNGKINH DOANHKHOAKINH DOANH QUỐC TẾ - MARKETINGDỰ ÁN TRỰC TUYẾNMÔN LOGISTICS P1TIÊUĐỀ: ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC LOGISTICS CỦA NIKEGiảngviên hướng dẫn: THS.Trịnh HuỳnhQuang CảnhMãlớp HP: 22D1BUS...












ĐẠI
HỌC UEH









TRƯỜNG
KINH DOANH









KHOA
KINH DOANH QUỐC TẾ - MARKETING


































DỰ ÁN TRỰC TUYẾN
MÔN LOGISTICS P1








TIÊU
ĐỀ: ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC LOGISTICS CỦA NIKE









Giảng
viên hướng dẫn:


THS.Trịnh Huỳnh
Quang Cảnh









lớp HP:



22D1BUS50310701








Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 6







1.




Nguyễn Thanh Hoàng – 31201024537







2.




Nguyễn Danh Lam – 31201024539







3.




Nguyễn Nhật Linh – 31201024545







4.




Trần Văn Minh – 31201020551







5.




Đặng Ngọc Quang – 31201022681
























Bảng phân công
công việc và mức độ hoàn thành









Bảng phân công công nhiệm vụ:










































































































































































Nội

dung










Sinh

viên thực hiện










Tỷ

lệ hoàn thành









Phần

1





2

trang









Cơ sở lý luận về Logistics







Tổng quan về Logistic






1.




Khái niệm





2.




Phân loại





3.




Quản trị Logistic trong kinh doanh





4.




Vai trò của Logistics


















Hoàng








100%





100%





100%





100%





100%





100%








Phần

2





6

trang









Tình hình hoạt động logistics của Nike





1.




Giới thiệu về Nike





2.




Thực trạng hoạt động của Nike tại thị trường Việt

Nam và quy trình chuỗi cung ứng của Nike





3.




Phân tích quy trình chuỗi cung ứng của Nike





·




Dòng dịch chuyển vật lý





·




Dòng thông tin





·




Dòng tài chính

































Quang








100%





100%





100%















100%










100%





100%





100%








Phần

3





4

trang









Phương thức vận chuyển, lưu kho hàng hóa và nguyên vật

liệu của Nike






1.




Vận chuyển từ Mỹ về Việt Nam





2.




Vận chuyển từ Việt Nam về Mỹ





3.




Đánh giá phương thức vận chuyển của Nike và phương

thức tối ưu nhất





4.




Lưu kho hàng hóa và nguyên vật liệu








Minh








100%










100%





100%





100%










100%








Phần

4





4

trang









Yếu tố công nghệ và bảo mật của Nike





1.




Hệ thống IT tối ưu việc bán hàng đa kênh và tối ưu

việc mua hàng





2.




Bảo mật thông tin của Nike





·


Nike bảo vệ

thông tin không bị rò rỉ ra bên ngoài





·


Cách mà Nike

phân loại bán hàng theo đúng từng nhóm đối tượng





·


Phương thức quản

trị thông tin của Nike nhằm mục tiêu bảo mật thông tin













Linh








100%





100%










100%





100%










100%










100%













Phần

5





3

trang









Khả năng dự đoán nhu cầu của người dùng của Nike trước

khi tiến hành sản xuất sản phẩm






1.




Cách Nike dự đoán nhu cầu của người tiêu dùng trước

khi sản xuất





2.




Cách Nike thu thập thông tin tiêu thụ của người tiêu

dùng trên thị trường Việt Nam




























Lam








100%















100%










100%


















Phần

6





1

trang









Những ưu thế hợp tác giữa Mỹ và Việt Nam trong xuất

nhập khẩu mà Nike có thể tận dụng









Hoàng,

Lam, Minh, Quang, Linh








100%













Khác








Tài

liệu tham khảo





Format

bài tiểu luận





Bìa

tiểu luận và bảng phân công





Tóm

lượt





Mở

đầu





Kết

luận


















Hoàng








100%





100%





100%





100%





100%





100%











Thông tin thành viên và đánh giá mức độ đóng góp




























































































































Tên

thành viên










MSSV









Email









Tỷ

lệ đóng góp (%)









Nguyễn

Thanh Hoàng








31201024537








[email protected]








Tham gia đóng góp

20% vào dự án, hoàn thành tốt nhiệm vụ









Nguyễn

Danh Lam








31201024539








[email protected]








Tham gia đóng góp

20% vào dự án, hoàn thành tốt nhiệm vụ









Nguyễn

Nhật Linh








31201024545








[email protected]








Tham gia đóng góp

20% vào dự án, hoàn thành tốt nhiệm vụ









Trần

Văn Minh








31201020551








[email protected]








Tham gia đóng góp

20% vào dự án, hoàn thành tốt nhiệm vụ









Đặng

Ngọc Quang








31201022681








[email protected]








Tham gia đóng góp

20% vào dự án, hoàn thành tốt nhiệm vụ



















Danh mục hình ảnh







Hình 1:Các hoạt động của
quản trị logistics trong kinh doanh.

3








Hình 2:Sơ đồ chuỗi cung ứng của Nike.

6








Hình 3: Quy trình phân phối của Nike.

7








Hình 4: Tính khả dụng của dữ liệu Facebook của Nike
trong các năm tài chính.

14








Bảng 1: Số lượt thích trang Facebook của các nhãn hiệu
nike.

15








Hình 5: Báo cáo doanh số theo thời gian.

15








Hình 7: Chuyển động của các biến trong tập dữ liệu
Nike + Run Club.

15








Bảng 2: Kết quả tương quan cho các biến (và độ trễ) với
doanh số của Nike + Run Club.

16








Bảng 3: Dự báo với mô hình hồi quy bội số tốt nhất cho
câu lạc bộ chạy nike + và trượt

16








Bảng 4: Output from two-tailed t-test for event window..

16








Bảng 5: Best simple regression models for Nike +run
club.

16








Bảng 6: Best simple regression models Nike + run club.

17
















Mục lục







1. Cơ sở lý luận về hoạt động
Logistics.

2








1.1. Khái niệm..

2








1.2. Phân loại

2








1.3. Quản trị Logistics trong kinh doanh.

3








1.3.1. Khái niệm và mô hình quản trị Logistics trong
kinh doanh.

3








1.3.2. Quản trị logistics doanh nghiệp gồm 6 hoạt động
chính:

3








1.4. Mục tiêu của quản trị logistic trong kinh doanh.

4








1.5. Vai trò.

4








1.5.1. Đối với kinh tế quốc dân.

4








1.5.2. Đối với doanh nghiệp.

4








2. Tình hình hoạt động logistic của Nike.

4








2.1. Giới thiệu về Nike.

5








2.2. Thực trạng hoạt động của Nike tại thị trường Việt
Nam và quy trình chuỗi cung ứng của Nike.

5








2.2.1. Thực trạng hoạt động Nike tại thị trường Việt
Nam.

5








2.2.2.
Phân tích quy trình chuỗi
cung ứng của Nike.

5








2.2.2.1. Dòng dịch chuyển vật lý.

6








2.2.2.1.1. Outsource.

6








2.2.2.1.2. Phân phối:

6








2.2.2.2. Dòng thông tin.

6








2.2.2.3. Dòng tài chính trong Logistics của Nike tại Việt
Nam..

7








3. Phương thức vận chuyển, lưu kho hàng hóa và nguyên
vật liệu của Nike.

7








3.1. Vận chuyển từ Mỹ đến Việt Nam..

7








3.2. Vận chuyển từ Việt Nam về Mỹ.

8








3.3. Đánh giá phương thức vận chuyển của Nike.

8








3.4. Lưu kho hàng hóa và nguyên vật liệu.

8








4. Yếu tố công nghệ và bảo mật thông tin của Nike.

10








4.1. Hệ thống IT tối ưu việc bán hàng đa kênh và tối
ưu việc mua hàng.

10








4.1.1. Hệ thống IT giúp Nike tối ưu hóa việc bán hàng
đa kênh và mua hàng bằng các đơn hàng điện tử.

10








4.1.2. Áp dụng IT tối ưu việc mua hàng.

10








5. Bảo mật thông tin của Nike.

12








5.1. Nike bảo vệ thông tin không bị rò rỉ ra bên ngoài

12








5.2. Cách mà Nike phân loại bán hàng theo đúng từng
nhóm đối tượng.

12








5.3. Phương thức quản trị thông tin của Nike nhằm mục
tiêu bảo mật thông tin.

14








6. Khả năng dự đoán nhu cầu của người dùng của Nike
trước khi tiến hành sản xuất sản phẩm..

14








6.1. Cách Nike dự đoán nhu cầu của người tiêu dùng trước
khi sản xuất

14








6.2. Cách Nike thu thập thông tin tiêu thụ của người
tiêu dùng trên thị trường Việt Nam..

17








7. Những ưu thế hợp tác giữa Mỹ và Việt Nam trong xuất
nhập khẩu mà Nike có thể tận dụng.

18








8. Kết luận.

18


























































































































Lời
mở đầu








Toàn
cầu hóa đã tạo ra nhiều cơ hội cho các nước trong việc kinh doanh thông qua sự
hợp tác giữa các quốc gia trên thế giới, đã và đang tác động mạnh mẽ và tích cực
tới ngành Logistics. Khi đề cập lĩnh vực logistics, những người chủ doanh nghiệp
hay các đơn vị kinh doanh không chỉ đơn giản là người phụ trách khâu vận chuyển
hàng hóa dịch vụ, mà trên thực tế họ còn phải phối hợp với doanh nghiệp sản xuất
với mục đích tiếp nhận và thực hiện các công việc liên quan đến: lưu kho, chế
biến, gom hàng, gia công. Tại thị trường Việt Nam, Mảng Logistics là một thị
trường khá mới trong giai đoạn đầu, tại thời điểm hiện tại Logistics được cho
là thị trường phát triển tiềm năng mà Việt Nam đang chú trọng đầu tư; các doanh
nghiệp cung cấp các dịch vụ Logistics ở Việt Nam chủ yếu là doanh nghiệp có quy
mô vừa, nhỏ hoặc đa số là đại lý cho các đối tác của các nước trên thế giới hoặc
cung cấp các dịch vụ phục vụ cho nhu cầu cụ thể của khách hàng.Hoạt động quản
trị Logistics có vai tro vô cùng quan trọng trong công ty và không phải doanh
nghiệp nào khi tham gia xuất nhập khẩu nào cũng quan tâm đến vấn đề này. Điều
này cho thấy dịch vụ Logistics ở Việt Nam vẫn còn hạn chế cần phải xem xét nhiều
yếu tố và vạch ra những định hướng cho công ty mình. Vì vậy nhóm 6 đã chọn đề
tài nghiên cứu: “ Đánh giá năng lực logistic của Nike”. Thông qua bài tiểu luận
này, chúng ta sẽ hiểu hơn về công ty Nike cũng như năng lực logistics của tập
đoàn nổi tiếng thế giới này. Phần trình bày của nhóm 6 gồm 6 phần:







1.



sở lý luận về hoạt động Logistics







2.


Đánh
giá năng lực logistics của Nike







3.


Phương
thức vận chuyển, lưu kho hàng hóa và nguyên vật liệu của Nike







4.


Yếu
tố tố công nghệ và bảo mật thông tin của Nike







5.


Khả
năng dự đoán nhu cầu của người dùng của Nike trước khi tiến hành sản xuất sản
phẩm







6.


Những
ưu thế hợp tác giữa Mỹ và Việt Nam trong xuất nhập khẩu mà Nike có thể tận dụng







Trong
quá trình nghiên cứu đề tài, nhóm 6 cố gắng thu thập, tìm hiểu và phân tích
thông tin liên quan đến hoạt động logistics của Nike, nhưng sẽ không tránh khỏi
những sai sót và hạn chế. Vì vật, nhóm 6 hy vọng sẽ nhận được những nhận xét
cũng như góp ý đến từ thầy để bài nghiên cứu của nhóm em sẽ hoàn thiện hơn.




























1. Cơ
sở lý luận về hoạt động Logistics







1.1. Khái
niệm







Trong
giai đoạn đầu của sự xuất hiện của ngành kinh doanh logistics, logistics được định
nghĩa là hoạt động liên quan đến quản lý việc lưu kho và vận chuyển các mặt
hàng như: sản phẩm, bán thành phẩm, hàng hóa, nguyên vật liệu. Sau đó, sau khi
phát hiện ra những hạn chế và bất cập của các khái niệm trên, đặc biệt là việc
phần thông tin bị lược bỏ, Hội đồng Quản lý Logistic Hoa Kỳ bổ sung khái niệm
cung cấp thông tin đầy đủ, đầy đủ và sử dụng chúng. Thông thường được sử dụng: “Logistics
là quá trình từ lập kế hoạch đến tổ chức, thực hiện và kiểm soát việc di chuyển
và lưu trữ sản phẩm, dịch vụ và thông tin liên quan từ nơi xuất phát ban đầu đến
nơi tiêu dùng cuối cùng. Cùng (khách hàng) về hiệu quả và sự hài lòng của khách
hàng.”







1.2. Phân
loại








Theo hình thức:







1
PL – First party logistics (Logistics bên thứ nhất): Doanh nghiệp tự vận chuyển
hàng hóa, sản phẩm và tổ chức hoạt động logistics nhằm đạt được nhu cầu của
mình.







2PL – Second party logistics (Logistics bên thứ hai): Bên cung cấp dịch vụ vận chuyển
và sử hữu các tàu cho thuê và hãng hàng không mà họ đã ký hợp đồng trong dây
chuyền Logistics (thanh toán, lưu kho, vận tải,..)







3PL – Third party logistics (Logistics bên thứ 3): Người quản lý không phải là doanh
nghiệp nữa mà là người cung cấp dịch vụ Logistics bên thứ 3 sẽ thay mặt chủ
hàng để thực hiện, quản lý các dịch vụ Logistics cho từng bộ phận. 3 PL sẽ có
nhiều dịch vụ cùng kết hợp với nhau.







4PL – Fourth party logistics (Logistics bên thứ 4): Người cung cấp các dịch vụ là người
tích hợp (integrator), thông qua việc gắn kết các tiềm năng, nguồn lực, khoa học
kỹ thuật, cơ sở vật chất của mình với các tổ chức khác vận hành, xây dựng và
thiết kế các giải pháp chuỗi cung Logistics..







5PL
– Fifth party logistics (Logistics bên thức 5): phát triển nhằm phục vụ cho
ngành thương mại điện tử.








Theo quá trình:







Inbound Logistics đầu
vào: Hoạt động đảm bảo và duy trì việc cung cấp các nguồn lực đầu vào như thông
tin, vốn và nguyên liệu.







Outbound Logistics: Dịch
vụ cung cấp các sản phẩm cuối cùng và chuyển chúng đến tay người tiêu dùng
(khách hàng doanh nghiệp).







Reverse Logistics: Quá
trình tái chế phế liệu, phụ phẩm, v.v.








Theo đối tượng hàng hóa







Logistics hàng tiêu dùng
nhanh (FMCG logistics)







Logistics ngành ô tô (automobile logistics)







Logistics hàng điện tử
(electronic logistics),…







1.3. Quản
trị Logistics trong kinh doanh







1.3.1. Khái
niệm và mô hình quản trị Logistics trong kinh doanh















































Theo
khái niệm của Đại học GTVT Tp.HCM, “Quản trị logistics trong kinh doanh là việc
quản lý vận chuyển đầu vào và đầu ra cho một tổ chức; sắp xếp đội xe, quản trị
kho hàng, vật tư; hoàn tất đơn hàng, thiết kế mạng lưới Logistic; quản trị hàng
tồn kho, dự đoán cung cầu, và quản lý các nhà cung cấp dịch vụ Logistics bên thứ
ba.”








Hình 1:Các hoạt động của quản trị
logistics trong kinh doanh







1.3.2. Quản
trị logistics doanh nghiệp gồm 6 hoạt động chính:








Quản
lý dịch vụ khách hàng:


là đầu ra xảy ra giữa người mua và
người bán (hoặc bên thứ ba) nhằm tạo ra giá trị gia tăng (lợi nhuận của sản phẩm)
vaf giúp đánh giá chất lượng tổng thể của sản phẩm.








Quản
trị hệ thống thông tin và xử lý đơn hàng:



Hệ thống thông
tin bao gồm: cung cấp thông tin (kho, bãi, vận chuyển ...) và điều phối thông
tin trong tổ chức (doanh nghiệp, nhà cung cấp, khách hàng), các phòng ban chức
năng và các mắt xích trong chuỗi. Trong số đó, đơn đặt hàng của khách hàng Xử
lý thông tin là điểm.








Quản
trị dự trữ:



Để đảm bảo được lượng hàng hóa đáp ứng
nhu cầu của thị trường cũng như quá trình sản xuất được diễn ra liên tục thì cần
sự tích lũy hàng hóa trong quá trình vận động của chuỗi cung ứng.








Quản
trị vận tải:



Đề cập đến việc sử dụng hợp lý các phương
tiện vận tải để vượt qua khoảng cách không gian mà khách hàng yêu cầu đối với dịch
vụ và sản phẩm, đáp ứng đúng giờ, chất lượng và sự hài lòng của khách hàng đối
với sản phẩm và dịch vụ.








Quản
trị kho hàng:



Bao gồm trang thiết bị, tổ chức các kho
hàng, quản lý những tài liệu của công ty, thiết kế mạng lưới cho kho hàng,… để
giúp chuỗi logistics vận hanh trơn tru và định vị sản phẩm nhanh chóng hơn.








Quản
trị vật tư, mua sắm hàng hóa:



được coi là nguồn đầu
vào của quá trình hậu cần, bao gồm các
công việc liên quan đến bảo quản, xác định yêu cầu nguyên vật liệu, tìm nguồn
cung ứng, vận chuyển, thu mua,…







1.4. Mục
tiêu của quản trị logistic trong kinh doanh







Cung
cấp dịch vụ khách hàng chiến lược: đáp ứng
nhu cầu của khách hàng mục tiêu và tạo cho doanh nghiệp lợi thế cạnh tranh so với
các doanh nghiệp khác trên thị trường, được lượng hóa bằng ba tiêu chí: độ tin
cậy của nhà cung cấp dịch vụ, tính sẵn có và hàng hóa sẵn có.








->
Tạo giá trị gia tăng cho khách hàng.








Giảm
chi phí trong khi cung cấp dịch vụ khách hàng có chất lượng: Tổng chi phí hậu cần
bao gồm 6 hạng mục: kho bãi, vận tải, dịch vụ khách hàng, đặt hàng và hệ thống
thông tin, mua hàng và lưu kho. Bài toán doanh nghiệp gặp phải là phân chia chi
phí của 6 hoạt động như thế nào để đảm bảo hoạt động trơn tru và tối ưu hóa tổng
chi phí xuống mức thấp nhất.








->
Tạo ra giá trị gia tăng cho công ty.








1.5. Vai
trò







1.5.1. Đối
với kinh tế quốc dân







Liên kết các hoạt động
kinh tế: Lưu thông, phân phối, sản xuất, cung ứng,…







Hỗ trợ dòng luân chuyển
trong nền kinh tế.







Tiết kiệm và giảm chi phí
vận tải.







Mở rộng thị trường quốc tế.







1.5.2. Đối
với doanh nghiệp







Giúp quản lý hiệu quả việc
xuất nhập khẩu của doanh nghiệp.







Giảm chi phí, tăng khả
năng cạnh tranh cho doanh nghiệp.







Giúp nhà quản lý đưa ra
quyết định chính xác hơn.







Hỗ trợ đắc lực cho các hoạt
động marketing, cụ thể là marketing mix.







2. Tình
hình hoạt động logistic của Nike







2.1. Giới
thiệu về Nike







Nike
là nhà cung cấp quần áo và dụng cụ thể thao của Hoa Kỳ. Nike hiện đang đặt trụ
sở tại Beverton, gần vùng đô thị Portland, Oregon. Hãng có một slogan nổi tiếng
đấy chính là “Just do it!”.







Nike
hiện sở hữu một mạng lưới công ty con rộng lớn trên thế giới. Công ty sở hữu
các nhãn hiệu như Cole Haan, Converse Inc., Hurley, International LLC, Nike
Golf,... với đội ngũ nhân viên lên đến hàng chục ngàn người tại các nước châu Á
như Trung Quốc, Việt Nam, Ấn Độ, Indonesia, Đài Loan, Hàn Quốc,... Trong đó 3
nước Trung Quốc, Việt Nam, Indonesia có khối lượng gia công lớn nhất cho công
ty và cũng là nơi có 4 nhóm quản lý với nhiệm vụ chính là quản lý chất lượng sản
phẩm, điều kiện làm việc, …







2.2. Thực
trạng hoạt động của Nike tại thị trường Việt Nam và quy trình chuỗi cung ứng của
Nike







2.2.1. Thực
trạng hoạt động Nike tại thị trường Việt Nam.







Nike
là một trong những công ty đứng đầu về vốn đầu tư tại Việt Nam. Nike xâm nhập
vào thị trường Việt Nam vào năm 1995 và với khởi đầu với 5 nhà máy, sau 25 năm
Nike đã đưa số nhà máy tại Việt Nam lên tới 39 nhà máy (9 nhà máy giày và 30
nhà máy quần áo thể thao). Theo số liệu từ công ty nghiên cứu BTIG của phố
Wall, 43% sản phẩm của Nike xuất xứ từ Việt Nam. Hãng tin UPI cũng chỉ ra rằng
số Việt Nam sản xuất đến 495 số giày của hãng, vượt xa Trung Quốc với 235 và
Indonesia với 21%. Một trong những dẫn chứng dễ thấy nhất về sự quan trọng của
Việt Nam trong chuỗi cung ứng của Nike là kể từ khi làn sóng dịch thứ 4 của Việt
Nam nổ ra, Nike đã chịu ảnh hưởng rất nặng nề vì các nhà máy đều bị ngưng hoạt
động.







2.2.2.








































Phân tích quy trình chuỗi cung ứng của
Nike















Hình 2:Sơ đồ chuỗi cung ứng của Nike







2.2.2.1. Dòng
dịch chuyển vật lý







2.2.2.1.1. Outsource







Nike
sử dụng chiến lược thuê ngoài bằng cách sử dụng các cơ sở gia công khắp nơi
trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Tất cả các quá trình sản xuất đều được các
nhà máy này đảm nhiệm dưới sự quản lý của một nhóm nhân viên của Nike trong khi
Nike nắm giữ tất cả các quy trình R&D, marketing, phân phối sản phẩm đến
tay người tiêu dùng. Khi thiết kế một mẫu giày, Nike sẽ giao mẫu giày này đến
các nhà máy để tiến hành sản xuất sản phẩm mẫu và nếu sản phẩm mẫu đạt tiêu chuẩn
thì sẽ tiến hành sản xuất đại trà.







Về
phía nhà cung ứng: Nike sử dụng hình thức outsourcing mua đứt bán đoạn tức nhà
máy sẽ đặt mua nguyên vật liệu sản xuất. Nike sẽ nắm danh sách các nhà cung cấp
nguyên vật liệu nhằm nắm được giá cả, chất lượng. Sau khi hợp đồng sản xuất
hoàn thành, Nike sẽ trả tiền theo giá chi phí sản xuất và thù lao gia công cho
công ty sản xuất. Sau đó sản phẩm sẽ được chuyển đến Nike và việc phân phối sẽ
do Nike phụ trách.







Nhờ
chiến lược thuê ngoài này mà họ có thể sản xuất sản phẩm với giá thấp hơn nhiều
do tiết kiệm được chi phí nhân công, chi phí xây dựng cơ sở hạ tầng, chi phí quản
lý. Thuê ngoài việc sản xuất còn giúp họ chuyên môn hóa những công đoạn cốt lõi
như R&D, thiết kế, tiếp thị, phân phối,... Không những thế Nike còn có thể
dễ dàng tìm kiếm và thay thế các nhà cung ứng một cách linh hoạt, từ đó việc sản
xuất sẽ được lưu thông và số lượng hàng tồn kho được đảm bảo. Điều này lý giải
cho việc Nike có thể sản xuất hàng loạt hàng chất lượng cao với chi phí thấp
trong thời gian ngắn.






2.2.2.1.2.

Phân phối:








Hệ thống phân phối của Nike bao gồm 2 loại
trung gian phân phối đó là trung tâm phân phối (distribution center) và nhà bán
lẻ:








Về các trung tâm phân phối (distribution
center): Nike sở hữu một lượng lớn các trung tâm phân phối trên khắp thế giới.
Các trung tâm phân phối này đóng vai trò là trung tâm logistics và liên kết với
các hãng vận tải khác như UPS, FedEx, Maersk, CEVA,...








Nike đồng thời sở hữu một hệ thống các nhà
bán lẻ rất đa dạng. Hãng có nhiều loại cửa hàng khác nhau và thực hiện phân phối
đa kênh qua các trang web như Nike.com.







2.2.2.2. Dòng
thông tin















































Việc
outsource các hoạt động sản xuất và sự phối hợp giữa các nhà sản xuất và quản
lý đòi hỏi một mạng lưới liên lạc cực kì hiệu quả nhằm giữ cho dòng thông tin
được thông suốt. Nike đã làm rất tốt điều này với hệ thống thông tin mạnh mẽ
giúp kết nối Nike, các nhà cung ứng và các nhà máy gia công. Ngoài ra, Nike còn
sử dụng công nghệ thông tin trong việc chăm sóc khách hàng như SNKRS - cho phép
khách hàng tìm hiểu các mẫu giày sắp phát hành, Nike ID - Nơi khách hàng có thể
tự tay thiết kế đôi giày của chính mình, Nike fit - phần mềm tư vấn size giày
thông tin,... Nhờ vào khai thác các dữ liệu này Nike đã quản lý tốt hơn các
dòng thông tin và sử dụng các dữ liệu này giảm thiểu các rủi ro, đặc biệt là
các rủi ro như hiệu ứng bullwhip, thiếu hàng tồn kho,... và tiết kiệm được các
chi phí không cần thiết chẳng hạn nhờ vào việc phân tích các dữ liệu size giày
và nhu cầu giúp Nike tiết kiệm các chi phí về nguyên liệu thô và quản lý hàng tồn
kho, dữ liệu về các thiết kế yêu thích của khách hàng giúp Nike giảm được chi
phí R&D và marketing,...








Hình 3: Quy trình phân phối của Nike







2.2.2.3. Dòng
tài chính trong Logistics của Nike tại Việt Nam







Dòng
tiền từ các hoạt động của Nike được đảm bảo lưu thông nhờ vào mạng lưới thanh
toán của Nike. Mạng lưới này giúp cho việc lưu chuyển tiền tệ giữa các nhà máy
sản xuất, hệ thống kênh phân phối và khách hàng một cách nhanh chóng và bảo mật.







3. Phương
thức vận chuyển, lưu kho hàng hóa và nguyên vật liệu của Nike







3.1. Vận
chuyển từ Mỹ đến Việt Nam







Như
đã biết, Nike chỉ tập trung thực hiện những công việc thế mạnh và chủ lực của
mình như: nghiên cứu, thiết kế, marketing, quản lý và chiêu thị sản phẩm. Về
quá trình gia công sản phẩm, 100% quy trình sản xuất được đặt tại các nhà máy
gia công nước ngoài. Tuy vậy, cũng có những nguyên vật liệu đặc biệt, các bán
thành phẩm chỉ sản xuất tại Mỹ phải được vận chuyển từ Mỹ đến các nước gia công
sản xuất. Có thể kể đến là lớp đế giày Nike-Air được gia công ngoài tại công ty
Nike In house Manufacturing tại Missouri. Khi đó, các hàng hóa trên được vận
chuyển đến Việt Nam bằng đường hàng không. Đầu tiên, hàng hóa sẽ được vận chuyển
từ nhà cung cấp hoặc từ nhà máy sản xuất đến sân bay bằng đường bộ. Sau khi
“bay” đến Việt Nam, hàng hóa sẽ được tập kết lại tại kho phân phối
(distribution center) và sau đó được vận chuyển đến các nhà máy gia công sản xuất
bằng xe tải.







3.2. Vận
chuyển từ Việt Nam về Mỹ







Tại
Việt Nam, Nike chỉ sử dụng loại công ty gia công là Inline factory. Do đó, các
sản phẩm sau khi được gia công tại Việt Nam đều sẽ được xuất khẩu đến các trung
phân phối của Nike, trong đó có trung tâm phân phối ‘nhà’ của Nike ở Mỹ tại
Memphis, Tennessee. Các sản phẩm của Nike khi xuất đi Mỹ từ Việt Nam sẽ được vận
chuyển bằng đường bộ và đường hàng không. Đầu tiên, hàng hóa sẽ được vận chuyển
đường bộ bằng xe tải từ nhà máy đến sân bay và được chất lên máy bay đi đến
Tennessee. Sau khi hạ cánh, hàng hóa sẽ được vận chuyển bằng đường bộ bằng xe tải
đến trung tâm phân phối North America Logistic Campus, Memphis Tennessee, nơi tất
cả hàng hóa của Nike khi đến Mỹ đều được tập kết tại đây. Ngoài ra, cũng có những
trường hợp Nike sử dụng phương thức đường thủy để vận chuyển hàng hóa từ Việt
Nam về Mỹ, thường là các đơn vận chuyển theo quý, theo tháng hoặc đôi khi là đối
với các mặt hàng riêng biệt. Khi đó, hàng hóa sẽ được vận chuyển đến cảng bằng
đường bộ và xuất khẩu sang Mỹ bằng tàu. Trong trường hợp sử dụng đường thủy,
Nike sẽ tốn ít chi phí hơn và có khối lượng vận chuyển lớn hơn nhưng thời gian
phân phối sản phẩm đến tay người tiêu dùng sẽ lâu hơn.







3.3. Đánh
giá phương thức vận chuyển của Nike







Trong
các phương thức vận chuyển trên, nhóm em đánh giá vận chuyển đường hàng không
là lựa chọn tối ưu nhất. Đầu tiên, phương thức vận chuyển này cho phép Nike đảm
bảo thời gian vận chuyển ngắn, đồng nghĩa rằng người tiêu dùng có thể tiếp cận
sản phẩm một cách nhanh chóng. Phương thức này phù hợp với chiến lược phân phối
sản phẩm và lưu kho của Nike khi Nike đã đổi chiến lược phân phối của mình từ
ban đầu là vận chuyển sản phẩm từ nước gia công đến từng thị trường thành tập kết
tất cả sản phẩm từ các nước gia công đến các trung tâm phân phối chính theo khu
vực rồi sau đó mới vận chuyển sản phẩm đến các thị trường cụ thể. Chiến lược
trên đã giúp Nike giải quyết nhiều bất cập như những mẫu giày bán chạy ở Nhật lại
bị tồn kho ở Anh. Do hàng hóa phải đến trung tâm phân phối khu vực, đến trung
tâm phân phối một nước rồi mới phân phối đến người tiêu dùng nên chiến lược đó
ưu tiên phương thức vận chuyển có tốc độ nhanh là đường hàng không để đạt được
hiệu quả tối ưu. Chính nhờ vậy, Nike đã cải thiện tốc độ và chất lượng của chuỗi
cung ứng của nó khi sản phẩm sau khi hoàn thành được cam kết làm hài lòng không
chỉ về chất lượng mà còn về số lượng-luôn đáp ứng đủ nhu cầu và nhanh chóng, kịp
thời. Ngoài ra, chính chiến lược đó cũng giúp Nike tiết kiệm khoản chi phí lớn
trong hàng tồn kho. Và phương thức vận chuyển đường hàng không cũng là nguyên
nhân gián tiếp cho sự thành công trên.







3.4. Lưu
kho hàng hóa và nguyên vật liệu







Về
sản phẩm, Nike có nhiều sản phẩm có chất liệu chính là vải, nhựa như quần áo,
giày thể thao. Vải là vật liệu cấu tạo từ sợi tự nhiên hoặc tổng hợp, chúng có
tính chất hút ẩm, dễ sinh nấm mốc, thu hút côn trùng, loài gặm nhấm nên cần lưu
ý như sau: chắc chắn rằng sản phẩm khô ráo trước khi đóng gói kín lưu trữ; các
dụng cụ, bao bì chứa hàng hóa lưu trữ cũng cần phải khô ráo kể cả tay người
nhân viên gói hàng, nên sử dụng bao tay khi thực hiện gói hàng; tránh nơi có độ
ẩm cao, đảm bảo nơi lưu trữ không bị dột; nên để ở nơi khô ráo, thoáng mát và
nên có biện pháp hút ẩm như viên hút ẩm, túi hút ẩm…; tránh để hàng hóa tiếp
xúc ánh nắng trực tiếp làm giảm chất lượng màu sản phẩm; tránh côn trùng, động
vật gặm nhấm làm hỏng sản phẩm bằng băng phiến. Các sản phẩm được lưu kho cách
mặt đất và cách tường để không bị ảnh hưởng bởi độ ẩm. Đây cũng là nguyên liệu
dễ bắt lửa nên cần hạn chế những nguyên nhân có thể dẫn đến bắt lửa, cấm việc sử
dụng lửa trong nơi lưu trữ. Đối với giày, cần giữ được form và kích cỡ đúng của
mẫu trong quá trình lưu kho nên cần tạo không gian thông thoáng, tránh chồng chất
tạo lực nặng đè lên hàng hóa gây biến dạng. Hơn nữa, cấu tạo của giày có khoảng
trống bên trong dễ tạo môi trường ẩm thấp gây bẩn, thu hút côn trùng nên cần
chú ý lưu kho môi trường có nhiệt độ và độ ẩm vừa thích hợp, lưu kho ở nơi
thoáng mát và cần có những biện pháp hút ẩm. Đối với giày có chất liệu da tự
nhiên, da là vật liệu rất nhạy cảm với nhiệt độ và độ ẩm, nhiệt độ ẩm cao sẽ
khiến da xuống cấp và không giữ được chất lượng, nhiệt độ cao sẽ làm lớp da bị
khô, bong tróc nên trong quá trình lưu kho phải cho túi hút ẩm vào hộp đựng sản
phẩm để hút mùi và hút ẩm, tránh tiếp xúc với ánh nắng mặt trời. Đối với quần
áo khi lưu kho dễ bị nhăn và khi bị nhăn rất khó để ủi lại, nhất là vải cotton,
nên cần được xếp gọn gàng theo nếp đúng tiêu chuẩn, có miếng carton tạo khung kẹp
vào để giúp quần áo thẳng, giữ nếp tránh bị nhăn khi lưu kho lâu. Khi vận chuyển,
chất xếp hàng hóa lưu kho, tránh vận chuyển mạnh làm hư hỏng đối với giày, đồ
gia dụng thể thao.







Về
nguyên vật liệu, Nike có các nguyên liệu nhạy cảm với nhiệt độ và độ ẩm như vải,
xốp trong đế giày cần được lưu kho ở nhiệt độ thích hợp và độ ẩm vừa đúng,
không được để chúng giảm chất lượng do nhiệt độ, độ ẩm cao. Cần sử dụng biện
pháp hút ẩm và băng phiến để tránh côn trùng, loài gặm nhấm phá hoại.







Giày
có vật liệu lưới







=>
Để lên cao hơn/ không sát đất tránh nước ngập tràn vào bên trong giày







Giày
kín hơi







=>
Cần có gói hút ẩm để giữ giày luôn khô thoáng







Giày
có in màu/hình ảnh







=>
Không để trực tiếp dưới nắng/nhiệt độ cao hay các thiết bị tỏa nhiệt sẽ gây
phai màu nứt form.







Giày
có chất liệu Polyurethane







=>
Không vận chuyển mạnh gây lực ma sát sẽ làm hư bên ngoài giày.







Giày
có form trong hộp







=>
Không dùng dây buộc chặt trong thời gian dài. Để ở nơi mặt phẳng, không bị
vênh, nhấp nhô.







4. Yếu
tố công nghệ và bảo mật thông tin của Nike







4.1. Hệ
thống IT tối ưu việc bán hàng đa kênh và tối ưu việc mua hàng







4.1.1. Hệ
thống IT giúp Nike tối ưu hóa việc bán hàng đa kênh và mua hàng bằng các đơn
hàng điện tử







Khi
doanh số bán hàng trực tuyến đang bùng nổ, mọi người mong đợi có tương tác tốt
hơn với các thương hiệu trên các kênh cùng với việc thanh toán suôn sẻ hơn. Với
trải nghiệm đa kênh, người mua sắm có thể tận hưởng trải nghiệm thống nhất trên
các kênh vật lý đến kênh kỹ thuật số. Tất cả là nhằm nỗ lực tiếp thị để tích hợp
nhiều điểm tiếp xúc để tăng thêm giá trị và cá nhân hóa rất cần thiết trong suốt
hành trình của khách hàng.







Nổi
tiếng là một trong những thương hiệu tốt nhất cho những người đam mê thể dục
trên toàn cầu, Nike đang thống trị thị trường với cửa hàng vật lý cũng như cửa
hàng trực tuyến. Các ứng dụng của Nike có hơn 250 người dùng M +, cung cấp
thông tin quan trọng về người tiêu dùng, hình thức mua hàng, sở thích và mối
quan tâm của họ. Thông tin chi tiết về dữ liệu theo thời gian thực và các cửa
hàng vật lý tương tác là những yếu tố quan trọng cần thiết cho mọi chiến dịch
tiếp thị đa kênh của Nike cùng với khả năng tự động hóa tiếp thị mạnh mẽ của
Nike.







Với
một lượng lớn khách hàng trực tuyến, Nike cung cấp nhiều loại quần áo, phụ kiện
và giày dép với cơ sở tùy biến. Khoảng 26% người tiêu dùng đang tích cực tìm kiếm
các ưu đãi và giảm giá được cá nhân hóa. Nike sử dụng dữ liệu của họ để thu hút
sự chú ý của khách hàng trên các kênh và chuyển đổi họ thành khách hàng trung
thành với nhiều ưu đãi khác nhau.







4.1.2. Áp
dụng IT tối ưu việc mua hàng







Mặc
dù cách tiếp cận đa kênh hoặc đa kênh là điều cần thiết, nhưng nó có thể dẫn đến
trải nghiệm khách hàng không tốt nếu các thương hiệu không hướng đến việc quản
lý nó. Chúng tôi muốn thấy trải nghiệm đa kênh và sự tương tác của khách hàng từ
các thương hiệu hàng đầu, nhưng làm thế nào để người ta có thể làm được điều
tương tự đối với các thương hiệu của họ?








Đây
là cách Nike đang bắt đầu bằng cách tiếp cận bán lẻ đa kênh









Tiếp
cận qua các thiết bị kết nối internet (social commerce)




Việc tiếp cận quảng bá sản phẩm trên các nền tảng mạng xã hội sẽ linh hoạt và
hiệu quả hơn thay vì các nền tảng thương mại điện tử truyền thống. Với các hoạt
động front-end như giao diện khách hàng cho đến các hoạt động back - end bao gồm
xử lý thanh toán và quản lý hàng tồn kho, mọi thứ đều được đơn giản hóa. Các
công ty có thể dễ dàng cung cấp cổng thanh toán, sản phẩm và nội dung trên nhiều
thiết bị và màn hình khác nhau bao gồm ứng dụng di động, đồng hồ thông minh,
v.v.








Thử
nghiệm ảo để mua sắm dễ dàng hơn:



Khách hàng thích ý tưởng
thử sản phẩm ảo. Mọi người hầu như đang thử quần áo, giày dép, đồ trang trí nhà
cửa và nhiều sản phẩm khác từ sự thoải mái trong ngôi nhà của họ. Sử dụng thực
tế ảo giúp tăng cường sự hiện diện của cửa hàng thương mại điện tử một cách dễ
dàng bằng cách cung cấp trải nghiệm mua sắm cá nhân phong phú. Nike là thương
hiệu tận dụng tối đa hình thức chiếu 3D này. Một trong những ví dụ hàng đầu về
tiếp thị đa kênh là Nike. Nó cho phép khách hàng mua những đôi giày tuyệt vời
nhất với dịch vụ 'Nike Fit', nơi người dùng có thể quét bàn chân của họ và ứng
dụng sẽ tính toán kích thước bàn chân. Họ có thể mua thêm giày vừa với trực tuyến
hoặc tại cửa hàng.







Số
lượng đơn đặt hàng trực tuyến và được khách hàng mua tại các cửa hàng truyền thống
đã tăng 208% trong thời kỳ đại dịch. - Adobe Analytics








Tạo
hồ sơ khách hàng toàn diện



với tất cả thông tin về họ có thể
giúp điều phối trải nghiệm liền mạch trên các kênh. Nike đã thành thạo nghệ thuật
tiếp thị cá nhân hóa đa kênh bằng cách đầu tư vào các nền tảng dữ liệu khách
hàng đáng tin cậy. Thu thập dữ liệu từ nhiều kênh như mạng xã hội và trang web
để gửi thêm các ưu đãi, giảm giá được cá nhân hóa và hơn thế nữa. Các chiến lược
tiếp thị đa kênh khác nhau đối với mọi phân khúc khách hàng dựa trên sở thích của
họ và CDP cho phép Nike tiếp cận họ trên nhiều kênh như SMS, email, công cụ tìm
kiếm, mạng xã hội và hơn thế nữa.








Hệ
thống xử lý giao dịch



Ứng dụng một hệ thống xử lý giao dịch tại
mỗi điểm bán hàng có thể giúp tối ưu hóa việc bán hàng của Nike. Hệ thống xử lý
giao dịch có thể được ứng dụng gồm hệ thống nhận dạng tự động, hệ thống mã vạch,
sọc từ tính, mã QR, phương pháp nhận dạng dựa trên sóng vô tuyến (RFID). Đầu
tiên, hệ thống xử lý giao dịch cho phép khách hàng nhiều hơn các hình thức
thanh toán, tiện lợi và nhanh chóng hơn trong việc giao dịch. Trong hệ thống xử
lý giao dịch, đặc biệt nhất chính là hệ thống RFID. Các ứng dụng của công nghệ
này với các điểm bán hàng của Nike là quét tất cả càng mặt hàng vào và ra trong
một cửa hàng, bao gồm cả các hàng hóa bán và nhập. Khi đó, số lượng và chất lượng
hàng sẽ được kiểm tra tự động từ xa. Hệ thống này còn tăng tốc độ và sự chính
xác trong khâu nhặt hàng. Việc quản lý hàng tồn kho và đảm bảo số lượng hàng
trên kệ tại điểm bán cũng được kiểm tra đều đặn và chính xác một cách tự động
trong thời gian thực. RFID giúp tăng cường độ chính xác và giảm sai sót nhờ giảm
việc quét mã, kiểm kê thủ công, nhập liệu giấy tờ. Qua đó giúp cải thiện chất
lượng bán hàng.








Hệ
thống hỗ trợ ra quyết định


Hệ thống hỗ trợ ra quyết định mà Nike
nên áp dụng là hệ thống tối ưu thương lượng mua bán. Hệ thống này sử dụng dữ liệu
về việc mua hàng điện tử trong quá khứ để phân tích, tạo ra mô phỏng về việc
mua bán. Qua đó, giúp cho quản lý có thêm thông tin về mua hàng, đàm phán,
thương lượng với nhà cung cấp nhằm đưa ra quyết định để tối ưu hóa lợi thế, chi
phí, nhất là khi mua hàng bằng đơn điện tử.








Hệ
thống truyền thông



Tất nhiên trong thời đại thông tin như
ngày nay, hệ thống truyền thông là không thể thiếu trong việc tối ưu hóa bán
hàng. Một hệ thống thông tin như công nghệ EDI là một ví dụ. Với EDI, các thông
tin sẽ được số hóa và lưu trữ, trao đổi một cách nhanh chóng và kịp thời giữa
các kênh bán hàng với nhau, giữa các cửa hàng với nhau. Hệ thống EDI giúp cải
thiện chất lượng và độ chính xác của thông tin. Hệ thống truyền thông còn giúp
loại bỏ chi phí về in ấn, giấy tờ, sao chép, lưu trữ hồ sơ và các chi phí thực
hiện thủ công. Sự tự động hóa trên cho phép các nhân viên của Nike tập trung
vào những công việc mang giá trị cao hơn và giúp họ có công nghệ để thực hiện
công việc hiệu quả hơn. Hệ thống truyền thông giúp các kênh bán hàng hoạt động
nhanh chóng và chính xác hơn trong thông tin, giảm bớt các sai sót trong xử lý
bằng tay, xử lý hóa đơn, đơn hàng… Hệ thống sẽ kết nối các kênh bán hàng với
nhau, các điểm bán hàng với nhau, các kênh bán hàng với bên cung cấp và tự động
hóa việc trao đổi thông tin trong chuỗi cung ứng. Nhờ đó, dữ liệu kinh doanh được
trao đổi và theo dõi ở thời gian thực.







4.2. Bảo
mật thông tin của Nike







4.2.1. Nike
bảo vệ thông tin không bị rò rỉ ra bên ngoài







Đầu
tiên, một thương hiệu lớn như Nike luôn phải bảo vệ thông tin, phát hiện những
kẻ vi phạm, tìm kiếm sự thông đồng từ các hành vi vi phạm (quan hệ đối tác,
phân phối, thỏa thuận cấp phép, v.v.). Nike ngăn chặn rò rỉ thông tin bí mật và
bí mật kinh doanh từ cơ sở của họ bằng cách đảm bảo luôn đưa các điều khoản bảo
mật nghiêm ngặt vào tất cả các hợp đồng mà họ thực hiện.








Cách
Nike bảo vệ thông tin người dùng:









Mã hóa và bảo mật: Nike sử dụng nhiều biện
pháp bảo mật kỹ thuật, quản trị và tổ chức, bao gồm các công cụ mã hóa và xác
thực trong một số trường hợp nhất định để duy trì sự an toàn cho dữ liệu cá
nhân của người dùng.







Lưu
trữ dữ liệu các nhân: Nike sẽ lưu trữ dữ liệu cá nhân của người dùng cần thiết
để thực hiện các mục đích có lợi có người tiêu dùng trên nền tảng của họ và
hoàn toàn tuân thủ pháp luật.







Quản
lý dữ liệu cá nhân: Người dùng có thể có quyền yêu cầu quyền truy cập vào dữ liệu
cá nhân của mình để chỉnh sửa dữ liệu nếu nó không đầy đủ hoặc không chính xác.
Các thông tin này hoàn toàn bí mật chỉ bên phía Nike biết mục đích nâng cao các
trải nghiệm cá nhân của bạn trên nền tảng của Nike, ngoài ra sẽ không có bên thứ
3 nào biết đến các thông tin cá nhân này mọi thứ sẽ được tuân thủ nghiêm ngặt
trước các quy định của luật pháp. Người dùng có thể yêu cầu xóa tài khoản và tạo
mới lại bất cứ lúc nào.







4.2.2. Cách
mà Nike phân loại bán hàng theo đúng từng nhóm đối tượng







Chính
sách bảo mật này mô tả dữ liệu cá nhân được thu thập hoặc xử lý khi bạn tương
tác với Nike, bao gồm thông qua các trang web của Nike, trải nghiệm kỹ thuật số,
ứng dụng di động, cửa hàng, sự kiện trực tuyến hoặc ngoại tuyến hoặc một trong
các sản phẩm hoặc dịch vụ khác của Nike, tất cả đều là một phần của nền tảng
Nike.







Những
dữ liệu mà Nike thu thập:







Nike
yêu cầu cung cấp một số dữ liệu cá nhân nhất định để cung cấp cho bạn các sản
phẩm hoặc dịch vụ mà bạn yêu cầu.








dụ: Khi mua hàng bên phía Nike sẽ yêu cầu cung cấp thông tin cá nhân và tạo tài
khoản để sử dụng trên các nền tảng của Nike.







Dữ
liệu này bao gồm:







· Tên, email, số điện thoại, địa chỉ giao
hàng và thanh toán







· Thông tin đăng nhập và tài khoản bao gồm
mật khẩu và ID







· Giới tính, quê quán, ngày sinh và lịch sử
mua hàng







· Thông tin thanh toán hoặc thẻ tín dụng







· Hình ảnh nhận diện







· Dữ liệu đặc điểm của cơ thể như cân nặng,
chiều cao số đo cơ thể (size giày, …)







· Sở thích cá nhân







Nike
thu thập nhiều thông tin cá nhân của mọi người để kích hoạt các tính năng cụ thể
trong nền tảng của Nike.








dụ: Bên phía Nike yêu cầu quyền truy cập vào dữ liệu vị trí điện thoại để ghi lại
lộ trình vận động thể dục của mọi người, danh bạ của người dùng để biết được
tương tác với bạn bè từ đó có thể có chiến lược bán hàng phù hợp với từng đối
tượng. Dữ liệu mà Nike truy cập bao gồm:







· Dữ liệu chuyển động của người dùng







· Ảnh, danh bạ







· Dữ liệu cảm biến bao gồm nhịp tim và dữ
liệu vị trí







Ngoài
ra Nike còn sử dụng thẻ COOKIES và Pixel







Nike
thu thập thông tin, có thể bao gồm dữ liệu cá nhân, khi bạn sử dụng nền tảng của
Nike. Sử dụng nhiều phương pháp khác nhau, chẳng hạn như cookie và thẻ pixel để
thu thập thông tin này, có thể bao gồm địa chỉ IP của bạn; mã nhận dạng cookie
duy nhất, thông tin cookie và thông tin về việc thiết bị của bạn có phần mềm để
truy cập các tính năng nhất định hay không; định danh thiết bị duy nhất và loại
thiết bị; miền, loại trình duyệt và ngôn ngữ, hệ điều hành và cài đặt hệ thống;
quốc gia và múi giờ; các trang web đã truy cập trước đây; thông tin về tương
tác của bạn với nền tảng của Nike, chẳng hạn như hành vi nhấp chuột, mua hàng
và các tùy chọn được chỉ định; thời gian truy cập và URL giới thiệu.







Từ
đó Nike phân loại các nhóm đối tượng của mình ra để có thể có các chính sách
chăm sóc khách hàng tốt nhất.








dụ: Với các khách hàng thường xuyên chạy bộ cũng như vận động nhiều Nike cho đến
nhiều lựa chọn từ các mặc hàng quần, áo, giày thể thao, … Biết được giới tính
cũng như độ tuổi thì Nike sẽ có những chiến lược quảng cáo phù hợp với từng đối
tượng. Cũng như đối với mỗi vùng miền mỗi quốc gia sẽ có đặc điểm trang phục
khác nhau. Thời gian truy cập sẽ phản ánh được khách hàng có phải là khách hàng
trung thành hay không …







4.2.3. Phương
thức quản trị thông tin của Nike nhằm mục tiêu bảo mật thông tin







Bên
phía Nike có biện pháp thích hợp về kỹ thuật và an ninh để ngăn chặn truy cập
trái phép hoặc trái pháp luật hoặc mất mát hoặc tiêu hủy hoặc thiệt hại cho
thông tin của bạn. Khi thu thập dữ liệu trên web, Nike thu thập chi tiết cá
nhân của bạn trên máy chủ an toàn. Công ty sẽ
dùng tường lửa cho máy chủ. Khi thu thập chi tiết các thẻ thanh toán điện
tử, Nike sẽ dùng mã hóa bằng Secure Socket Layer (SSL). Khi bên phía Nike không thể bảo đảm an ninh 100%, SSL sẽ gây
khó khăn cho hacker muốn giải mã thông tin của quý khách. Bạn không nên gửi đầy
đủ chi tiết của thẻ tín dụng hay thẻ ghi nợ khi chưa được mã hóa cho Nike. Nike
sẽ duy trì các biện pháp bảo vệ vật lý và điện tử trong mối liên kết với thu thập,
lưu trữ và tiết lộ thông tin của bạn. Các thủ tục an toàn của chúng tôi nghĩa
là chúng tôi có thể đôi khi yêu cầu giấy tờ chứng minh trước khi tiết lộ thông
tin cá nhân cho bạn.







Khách
hàng tuyệt đối không sử dụng bất kỳ chương trình, công cụ hay hình thức nào
khác để can thiệp vào hệ thống hay làm thay đổi cấu trúc dữ liệu. Nghiêm cấm việc
phát tán, truyền bá hay cổ vũ cho bất kỳ hoạt động nào nhằm can thiệp, phá hoại
hay xâm nhập vào dữ liệu của hệ thống website.







Mọi
vi phạm sẽ bị tước bỏ mọi quyền lợi cũng như sẽ bị truy tố trước pháp luật nếu
cần thiết. Mọi thông tin giao dịch sẽ được bảo mật nhưng trong trường hợp cơ
quan pháp luật yêu cầu, chúng tôi sẽ buộc phải cung cấp những thông tin này cho
các cơ quan pháp luật.







5. Khả
năng dự đoán nhu cầu của người dùng của Nike trước khi tiến hành sản xuất sản
phẩm







5.1. Cách
Nike dự đoán nhu cầu của người tiêu dùng trước khi sản xuất








Nike dự báo nhu cầu trước khi tiến hành sản xuất sản phẩm qua
dữ liệu bán hàng của mạng xã hội, tiêu biểu là Facebook:















































































Nike
xây dựng mô hình dự báo nhu cầu dựa trên dữ liệu facebook bằng các công cụ phân
tích hồi quy và hồi quy bội.








Hình 4:
Tính khả dụng của dữ liệu Facebook của Nike trong các năm tài chính.







Bảng 1: Số
lượt thích trang Facebook của các nhãn hiệu nike.







Hồi
quy: Các biến số lượt thích, tổng số bài đăng, tổng số bình luận, tổng số người
chia sẻ, tác nhân duy nhất và người bình luận duy nhất được sử dụng cho phân
tích hồi quy. Chúng đã được lựa chọn dựa trên những cân nhắc lý thuyết trong
phương pháp luận. Kết quả của hồi quy đơn giản cho thấy rằng các trang Facebook
có dữ liệu cho một số phần tư lớn hơn (ví dụ: Nike + Run Club và Nike
Skateboarding) các mô hình đáng kể có giá trị p thấp hơn.







Điều
này hỗ trợ việc sử dụng dữ liệu Facebook để dự báo doanh số bán hàng trong
tương lai gần. Do đó, điều quan trọng là sử dụng khung thời gian dài hơn để
phân tích hồi quy dữ liệu truyền thông xã hội nhằm cải thiện khả năng quan trọng
của các mối quan hệ trong tương lai. Hồi quy đơn giản dựa trên các truy vấn của
Google.
































































































Hình 5: Báo cáo doanh số theo thời gian.








Hình
6:



Báo cáo doanh số theo quý.
























































































Điều
thú vị là các hồi quy đơn giản với giá trị hiện tại của biến (Q0) và độ trễ sau
đó (Q3 hoặc Q4) thường không có ý nghĩa nhất. Do đó, doanh số bán hàng của Nike
dường như được giải thích rõ ràng nhờ tương tác Facebook gần đây nhất và cũ nhất. Điều này có thể là do Nike bán các loại sản
phẩm khác nhau, các mặt hàng thời trang và quần áo tập luyện. Hai nhóm sản phẩm
này có thể kích hoạt các hành vi mua sắm khác nhau. Hoạt động trong giai đoạn
hiện tại có thể kích hoạt mua hàng sớm hơn nếu người dùng Facebook cảm thấy muốn
có được một sản phẩm nhất định nhanh chóng. Điều này thường xảy ra đối với các
mặt hàng thời trang. Hoạt động một năm trước có thể có sức giải thích cao do
các mặt hàng quần áo không được mua thường xuyên như quần áo tập luyện.








Hình 7: Chuyển động của các biến trong tập
dữ liệu Nike + Run Club.







Bảng 2: Kết quả tương quan cho các biến
(và độ trễ) với doanh số của Nike + Run Club.














































































Các
hồi quy bội được dựa trên các kết quả của các hồi quy đơn giản. Phương pháp này
xác định một phương trình hồi quy bắt đầu bằng một biến phụ thuộc hoàn toàn,
sau đó các biến độc lập sẽ bị xóa từng biến một thành mô hình mô tả tốt nhất sự
khác biệt của dữ liệu bán hàng. Các trang có nhiều hồi quy đơn giản nhất và tốt
nhất được sử dụng cho nhiều hồi quy.








Đầu
tiên, các biến khác nhau của Facebook được kết hợp để xem điều này cải thiện độ
chính xác của dự báo như thế nào. Sau đó, các biến Facebook được kết hợp với
các chỉ số Xu hướng của Google để đánh giá xem việc kết hợp các mô hình có thể
cải thiện dự báo hay không. Việc kiểm tra này được thực hiện trên các trang
Facebook vì các biến của các trang khác nhau có tính đa cộng tuyến cao nên
không thể thực hiện được hồi quy bao gồm toàn bộ danh mục các trang Facebook.









Bảng 3: Dự báo với mô hình hồi quy bội số tốt nhất cho câu lạc
bộ chạy nike + và trượt






ván








Bảng 4: Output from two-tailed t-test for
event window




































































Các
phép hồi quy bội có vẻ thiếu một số lượng lớn các quan sát để thu được các kết
quả đáng tin cậy. Hầu hết các biến là đa tuyến tính hoàn hảo. Do đó, việc phân
tích danh mục trang Facebook dường như không khả thi với phương pháp hồi quy từng
bước. Đa cộng tuyến cao làm cho bất kỳ loại hồi quy bội nào trở nên khác biệt.
Tuy nhiên, hai mô hình này cho thấy tiềm năng của việc kết hợp các biến
Facebook và sử dụng các truy vấn khác của Google để xây dựng các mô hình có hiệu
quả cao. Đối với nghiên cứu trong tương lai, các tập dữ liệu cho phép nhiều hơn
một giai đoạn thử nghiệm nên được sử dụng để có thể đưa ra các suy luận.








Bảng 5: Best simple regression models for
Nike +run club.







Bảng 6: Best
simple regression models Nike + run club.








Ngoài điển hình facebook, Nike còn dự đoán
nhu cầu người tiêu dùng qua nhiều cách khác:







Nike
đã có thể xây dựng những khả năng sản xuất với cái nhìn sâu sắc một phần lớn nhờ
vào thương vụ mua lại quan trọng, Nike đã mua lại một công ty phân tích dữ liệu
hàng đầu có tên là Zodiac. Những gì Zodiac cho phép Nike làm là tập hợp các điểm
dữ liệu của họ từ những khách hàng sử dụng ứng dụng Nike và các thiết bị được kết
nối khác như Fitbits để biết thói quen của khách hàng và dự đoán quyết định mua
hàng.







Bằng
cách sử dụng những hiểu biết phân tích này, Nike đã cải thiện khả năng thu hút
và giữ chân khách hàng của mình bằng cách xác định khách hàng nào cần nhắm mục
tiêu và biết khi nào nên nhắm mục tiêu họ. Nike sẽ biết cách liên hệ và nhắc
khách hàng đó tiếp tục chu kỳ mua hàng của họ. Từ đó có thể cân nhắc để sản xuất
giữa “make-to-stock” hay “make-to-order” dựa trên số đơn hàng trong tương lai.







Khi
ngày càng có nhiều công ty khởi nghiệp phá vỡ các ngành công nghiệp may mặc
khác nhau, Nike đang bảo vệ chiến lược của họ bằng cách đầu tư vào khoa học dữ
liệu để hiểu rõ hơn về hành trình của khách hàng.







Nike
đã tăng cường tập trung vào việc thu thập dữ liệu khách hàng của mình. Thông
qua một loạt thương vụ mua lại dữ liệu đã phân tích và các công ty khởi nghiệp
dựa trên AI. Nike sẽ sử dụng dữ liệu để tối ưu hóa hàng tồn kho với dự đoán nhu
cầu siêu địa phương về sản phẩm, dữ liệu còn giúp họ quản lý hệ thống chuỗi
cung ứng địa phương, đồng thời hoạt động ở quy mô toàn cầu. Khả năng đưa ra dự
đoán của công ty dựa vào khối lượng và chất lượng dữ liệu mà công ty thu thập,
có càng nhiều càng giúp họ hiểu nhanh hơn về nhu cầu của người tiêu dùng và kiểm
soát việc vận hành.







5.2. Cách
Nike thu thập thông tin tiêu thụ của người tiêu dùng trên thị trường Việt Nam







Nike
phân tích cấu trúc thị trường, nhu cầu thị trường, đặc điểm nhu cầu qua các dữ
liệu nhân khẩu học và các chỉ tiêu nhu cầu sinh hoạt thực tiễn:







- Sức cầu tăng nhanh trong các ngành thời
trang và thể thao, phù hợp với nhiều mức giá khác nhau cho nhiều tầng lớp người
tiêu dùng







- Thương hiệu ngành được gia tăng







- Thị phần của các hãng sản phẩm được mở rộng







- Sức lan tỏa của các thị trường lớn đã xâm
nhập vào các thị trường nhỏ, lẻ tạo ra một sự chuyển dịch lớn về cạnh tranh
trong thị trường trong nước và ngoài nước.







Tại
Việt Nam, lượng người chơi thể thao chiếm hơn 20% dân số với hơn 18 triệu người
Việt Nam có dân số là 80 triệu người, trong đó lực lượng lao động chiếm 50%,
còn dưới lao động chiếm 42% nên lực lượng lao động khá trẻ, đông đảo và có sức
khỏe. Mức lương trung bình của người lao động là 2000 USD/năm nên chất lượng
lao động luôn được đảm bảo và nâng cao. Với thị trường tiềm năng như thế thì số
lượng doanh nghiệp nước ngoài cung cấp dụng cụ thể thao trong nước cũng ngày
càng tăng nhanh. Nhiều thương hiệu lớn trên thế giới cũng đã tiến hành bán hàng
tại Việt Nam. Số lượng đơn hàng cũng ngày một tăng thể hiện rõ sự phát triển về
nhu cầu thể thao của người dân.







Nike
nắm bắt nhu cầu, đặc điểm nhu cầu thị trường thời trang thể thao Việt Nam:







- Sản phẩm đẹp, thời trang, chất lượng, giá
thành phải chăng phù hợp với nhiều tầng lớp tiêu dùng.







- Sản phẩm đa dạng, nhiều kiểu dáng, phong
cách khác nhau cho từng đối tượng.







- Ngoài những chức năng chuyên dụng thông thường
cần kết hợp những công nghệ phụ trợ kỗm theo.







Việc
nắm bắt được nhu cầu thị trường, Nike vào thị trường cung cấp các sản phẩm thời
trang thể thao phục vụ cho các khách hàng trẻ trung, năng động, yêu thích thể
thao trên thế giới. Nike ngắm nghía các thành phố lớn, tìm hiểu về những đối tượng
có đời sống cao, có thu nhập vừa và cao, có nhu cầu sử dụng sản phẩm cấp cao có
chất lượng tốt hay đáp ứng cho những nhu cầu cần sử dụng đồ thể thao của các
thanh niên ưa thích thể thao cho các hoạt động tập luyện và thi đấu của huấn
luyện viên, vận động viên chuyên nghiệp. Họ còn dựa vào tâm lý người tiêu dùng
luôn muốn khẳng định vị thế của mình khi sử dụng những sản phẩm có thương hiệu.







6. Những
ưu thế hợp tác giữa Mỹ và Việt Nam trong xuất nhập khẩu mà Nike có thể tận dụng







MNF- thuế tối huệ quốc giữa
Mỹ và Việt Nam. Quy chế tối huệ quốc được xem là nền tảng của thương mại của
WTO, theo đó mỗi thành viên WTO phải đối xử với công bằng như nhau về thuế quan
và pháp lý. Có nghĩa rằng Việt Nam cũng được những ưu đãi mà nước Mỹ áp dụng với
các nước lớn. Bộ Tài chính Mỹ và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đạt được thỏa thuận
vào tháng 7/2021 trong việc loại bỏ Việt Nam trong danh sách các nước thao túng
tiền tệ.







7. Kết
luận







Thông
qua những phân tích về năng lực logistics của Nike, ta có thể thấy để thành
công trên thị trường thì các tập đoàn, công ty phải có một kế hoạch, phương hướng
phát triển cụ thể. Những yếu tố đã giúp Nike có vị trí cao trên thị trườn là tập
trung vào phát triển và xây dụng nhãn hàng lớn mạnh, đột phá từng chi tiết nhỏ
trên sản phẩm, và có một hệ thống phân phối, bán hàng vững mạnh trên thị trường,…
Không chỉ có Nike mà các doanh nghiệp khác ngày nay cung đang chú trọng vào đầu
tư để xây dựng các chiến lược cho thương hiệu của mình.Và vai trò của Logistics
đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với sự thành công của Nike. Nike xây dựng
thương hiệu từ cái tên, thông điệp cho đến chất lượng sản phẩm, dịch vụ mà Nike
phục vụ cho khách hàng của mình thông qua các cửa hàng, dịch vụ giao hàng, bảo
hành sản phẩm. Chính sách hậu mãi của Nike đã đem lại sự hài lòng cho khách
hàng nhờ vào việc thu thập thông tin của khách hàng về sự hài lòng, đánh giá
cho sản phẩm của mình. Từ đó cải thiện chất lượng, cải tiến quy trình đề đem lại
sản phẩm tốt hơn.

























Tài liệu tham khảo
















1.





123docz.net. (2020, 3). Retrieved from Hoạt động logistics sản phẩm Nike của Danco:

https://text.123docz.net/document/6633997-hoat-dong-logistics-san-pham-nike-cua-danco.htm





2.





abivin

. (2019, 10 8). Retrieved from 1PL, 2PL, 3PL, 4PL và 5PL là

gì?: https://vi.abivin.com/post/1pl-2pl-3pl-4pl-5pl-la-gi





3.





als.com

. (2021, 10 11). Retrieved from Tìm hiểu về mô hình chuỗi

cung ứng của Nike: https://als.com.vn/mo-hinh-chuoi-cung-ung-cua-nike





4.





Cleanchain.com

. (n.d.). Retrieved from HOW DOES NIKE’S SUPPLY CHAIN

WORK?: https://www.cleanchain.com/blog/how-does-nikes-supply-chain-work/





5.




Gallagher, J.

(2022, 2 13).
wsj.com. Retrieved from Nike’s Supply-Chain Snags Bring

Pain to Sneakerhead Shops:

https://www.wsj.com/articles/nikes-supply-chain-snags-bring-pain-to-sneakerhead-shops-11644760802





6.




Hương, T. (2020, 9

9).
luuhoso.com. Retrieved from Những điều cần biết khi lưu kho đồ vải

tiết kiệm chi phí:

https://luuhoso.com/nhung-dieu-can-biet-khi-luu-kho-do-vai-tiet-kiem-chi-phi/





7.





news.nike.com

. (2022, 1 19). Retrieved from How Nike Is Transforming Its

Supply Chain to Best Serve Consumers:

https://news.nike.com/news/nike-supply-chain-innovation





8.





researchgate.net

. (2016, demcember). Retrieved from Forecasting Nike's

Sales using Facebook Data:

https://www.researchgate.net/publication/312915351_Forecasting_Nike's_Sales_using_Facebook_Data?fbclid=IwAR3ZWT1r14ZswonguYrfGymysUrAaSMef7gdjZQ1Na3YNTZg0H87eTxLnsI





9.




SINGH, A. (2019,

10 17).
marketealist.com. Retrieved from Nike Manufacturing and Supply

Chain Strategies:

https://marketrealist.com/2019/10/nike-manufacturing-and-supply-chain-strategies/





10.



studocu.vn

.

(20221, 11). Retrieved from Phân tích thương hiệu và sự chuyển dịch thương hiệu

của Nike trong giai đoạn Covid 19:

https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-thu-do-ha-noi/sinh-vien-dai-hoc/nhom-2-qtth-tieu-luan-thuong-hieu-nike/20595733





11.



vantaithaihung.com

.

(n.d.). Retrieved from cách bảo quản đóng gói giày dép:

https://vantaithaihung.vn/cach-bao-quan-dong-goi-giay-dep/























ĐẠI
HỌC UEH









TRƯỜNG
KINH DOANH









KHOA
KINH DOANH QUỐC TẾ - MARKETING


































DỰ ÁN TRỰC TUYẾN
MÔN LOGISTICS P1








TIÊU
ĐỀ: ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC LOGISTICS CỦA NIKE









Giảng
viên hướng dẫn:


THS.Trịnh Huỳnh
Quang Cảnh









lớp HP:



22D1BUS50310701








Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 6







1.




Nguyễn Thanh Hoàng – 31201024537







2.




Nguyễn Danh Lam – 31201024539







3.




Nguyễn Nhật Linh – 31201024545







4.




Trần Văn Minh – 31201020551







5.




Đặng Ngọc Quang – 31201022681
























Bảng phân công
công việc và mức độ hoàn thành









Bảng phân công công nhiệm vụ:










































































































































































Nội

dung










Sinh

viên thực hiện










Tỷ

lệ hoàn thành









Phần

1





2

trang









Cơ sở lý luận về Logistics







Tổng quan về Logistic






1.




Khái niệm





2.




Phân loại





3.




Quản trị Logistic trong kinh doanh





4.




Vai trò của Logistics


















Hoàng








100%





100%





100%





100%





100%





100%








Phần

2





6

trang









Tình hình hoạt động logistics của Nike





1.




Giới thiệu về Nike





2.




Thực trạng hoạt động của Nike tại thị trường Việt

Nam và quy trình chuỗi cung ứng của Nike





3.




Phân tích quy trình chuỗi cung ứng của Nike





·




Dòng dịch chuyển vật lý





·




Dòng thông tin





·




Dòng tài chính

































Quang








100%





100%





100%















100%










100%





100%





100%








Phần

3





4

trang









Phương thức vận chuyển, lưu kho hàng hóa và nguyên vật

liệu của Nike






1.




Vận chuyển từ Mỹ về Việt Nam





2.




Vận chuyển từ Việt Nam về Mỹ





3.




Đánh giá phương thức vận chuyển của Nike và phương

thức tối ưu nhất





4.




Lưu kho hàng hóa và nguyên vật liệu








Minh








100%










100%





100%





100%










100%








Phần

4





4

trang









Yếu tố công nghệ và bảo mật của Nike





1.




Hệ thống IT tối ưu việc bán hàng đa kênh và tối ưu

việc mua hàng





2.




Bảo mật thông tin của Nike





·


Nike bảo vệ

thông tin không bị rò rỉ ra bên ngoài





·


Cách mà Nike

phân loại bán hàng theo đúng từng nhóm đối tượng





·


Phương thức quản

trị thông tin của Nike nhằm mục tiêu bảo mật thông tin













Linh








100%





100%










100%





100%










100%










100%













Phần

5





3

trang









Khả năng dự đoán nhu cầu của người dùng của Nike trước

khi tiến hành sản xuất sản phẩm






1.




Cách Nike dự đoán nhu cầu của người tiêu dùng trước

khi sản xuất





2.




Cách Nike thu thập thông tin tiêu thụ của người tiêu

dùng trên thị trường Việt Nam




























Lam








100%















100%










100%


















Phần

6





1

trang









Những ưu thế hợp tác giữa Mỹ và Việt Nam trong xuất

nhập khẩu mà Nike có thể tận dụng









Hoàng,

Lam, Minh, Quang, Linh








100%













Khác








Tài

liệu tham khảo





Format

bài tiểu luận





Bìa

tiểu luận và bảng phân công





Tóm

lượt





Mở

đầu





Kết

luận


















Hoàng








100%





100%





100%





100%





100%





100%











Thông tin thành viên và đánh giá mức độ đóng góp




























































































































Tên

thành viên










MSSV









Email









Tỷ

lệ đóng góp (%)









Nguyễn

Thanh Hoàng








31201024537








[email protected]








Tham gia đóng góp

20% vào dự án, hoàn thành tốt nhiệm vụ









Nguyễn

Danh Lam








31201024539








[email protected]








Tham gia đóng góp

20% vào dự án, hoàn thành tốt nhiệm vụ









Nguyễn

Nhật Linh








31201024545








[email protected]








Tham gia đóng góp

20% vào dự án, hoàn thành tốt nhiệm vụ









Trần

Văn Minh








31201020551








[email protected]








Tham gia đóng góp

20% vào dự án, hoàn thành tốt nhiệm vụ









Đặng

Ngọc Quang








31201022681








[email protected]








Tham gia đóng góp

20% vào dự án, hoàn thành tốt nhiệm vụ



















Danh mục hình ảnh







Hình 1:Các hoạt động của
quản trị logistics trong kinh doanh.

3








Hình 2:Sơ đồ chuỗi cung ứng của Nike.

6








Hình 3: Quy trình phân phối của Nike.

7








Hình 4: Tính khả dụng của dữ liệu Facebook của Nike
trong các năm tài chính.

14








Bảng 1: Số lượt thích trang Facebook của các nhãn hiệu
nike.

15








Hình 5: Báo cáo doanh số theo thời gian.

15








Hình 7: Chuyển động của các biến trong tập dữ liệu
Nike + Run Club.

15








Bảng 2: Kết quả tương quan cho các biến (và độ trễ) với
doanh số của Nike + Run Club.

16








Bảng 3: Dự báo với mô hình hồi quy bội số tốt nhất cho
câu lạc bộ chạy nike + và trượt

16








Bảng 4: Output from two-tailed t-test for event window..

16








Bảng 5: Best simple regression models for Nike +run
club.

16








Bảng 6: Best simple regression models Nike + run club.

17
















Mục lục







1. Cơ sở lý luận về hoạt động
Logistics.

2








1.1. Khái niệm..

2








1.2. Phân loại

2








1.3. Quản trị Logistics trong kinh doanh.

3








1.3.1. Khái niệm và mô hình quản trị Logistics trong
kinh doanh.

3








1.3.2. Quản trị logistics doanh nghiệp gồm 6 hoạt động
chính:

3








1.4. Mục tiêu của quản trị logistic trong kinh doanh.

4








1.5. Vai trò.

4








1.5.1. Đối với kinh tế quốc dân.

4








1.5.2. Đối với doanh nghiệp.

4








2. Tình hình hoạt động logistic của Nike.

4








2.1. Giới thiệu về Nike.

5








2.2. Thực trạng hoạt động của Nike tại thị trường Việt
Nam và quy trình chuỗi cung ứng của Nike.

5








2.2.1. Thực trạng hoạt động Nike tại thị trường Việt
Nam.

5








2.2.2.
Phân tích quy trình chuỗi
cung ứng của Nike.

5








2.2.2.1. Dòng dịch chuyển vật lý.

6








2.2.2.1.1. Outsource.

6








2.2.2.1.2. Phân phối:

6








2.2.2.2. Dòng thông tin.

6








2.2.2.3. Dòng tài chính trong Logistics của Nike tại Việt
Nam..

7








3. Phương thức vận chuyển, lưu kho hàng hóa và nguyên
vật liệu của Nike.

7








3.1. Vận chuyển từ Mỹ đến Việt Nam..

7








3.2. Vận chuyển từ Việt Nam về Mỹ.

8








3.3. Đánh giá phương thức vận chuyển của Nike.

8








3.4. Lưu kho hàng hóa và nguyên vật liệu.

8








4. Yếu tố công nghệ và bảo mật thông tin của Nike.

10








4.1. Hệ thống IT tối ưu việc bán hàng đa kênh và tối
ưu việc mua hàng.

10








4.1.1. Hệ thống IT giúp Nike tối ưu hóa việc bán hàng
đa kênh và mua hàng bằng các đơn hàng điện tử.

10








4.1.2. Áp dụng IT tối ưu việc mua hàng.

10








5. Bảo mật thông tin của Nike.

12








5.1. Nike bảo vệ thông tin không bị rò rỉ ra bên ngoài

12








5.2. Cách mà Nike phân loại bán hàng theo đúng từng
nhóm đối tượng.

12








5.3. Phương thức quản trị thông tin của Nike nhằm mục
tiêu bảo mật thông tin.

14








6. Khả năng dự đoán nhu cầu của người dùng của Nike
trước khi tiến hành sản xuất sản phẩm..

14








6.1. Cách Nike dự đoán nhu cầu của người tiêu dùng trước
khi sản xuất

14








6.2. Cách Nike thu thập thông tin tiêu thụ của người
tiêu dùng trên thị trường Việt Nam..

17








7. Những ưu thế hợp tác giữa Mỹ và Việt Nam trong xuất
nhập khẩu mà Nike có thể tận dụng.

18








8. Kết luận.

18


























































































































Lời
mở đầu








Toàn
cầu hóa đã tạo ra nhiều cơ hội cho các nước trong việc kinh doanh thông qua sự
hợp tác giữa các quốc gia trên thế giới, đã và đang tác động mạnh mẽ và tích cực
tới ngành Logistics. Khi đề cập lĩnh vực logistics, những người chủ doanh nghiệp
hay các đơn vị kinh doanh không chỉ đơn giản là người phụ trách khâu vận chuyển
hàng hóa dịch vụ, mà trên thực tế họ còn phải phối hợp với doanh nghiệp sản xuất
với mục đích tiếp nhận và thực hiện các công việc liên quan đến: lưu kho, chế
biến, gom hàng, gia công. Tại thị trường Việt Nam, Mảng Logistics là một thị
trường khá mới trong giai đoạn đầu, tại thời điểm hiện tại Logistics được cho
là thị trường phát triển tiềm năng mà Việt Nam đang chú trọng đầu tư; các doanh
nghiệp cung cấp các dịch vụ Logistics ở Việt Nam chủ yếu là doanh nghiệp có quy
mô vừa, nhỏ hoặc đa số là đại lý cho các đối tác của các nước trên thế giới hoặc
cung cấp các dịch vụ phục vụ cho nhu cầu cụ thể của khách hàng.Hoạt động quản
trị Logistics có vai tro vô cùng quan trọng trong công ty và không phải doanh
nghiệp nào khi tham gia xuất nhập khẩu nào cũng quan tâm đến vấn đề này. Điều
này cho thấy dịch vụ Logistics ở Việt Nam vẫn còn hạn chế cần phải xem xét nhiều
yếu tố và vạch ra những định hướng cho công ty mình. Vì vậy nhóm 6 đã chọn đề
tài nghiên cứu: “ Đánh giá năng lực logistic của Nike”. Thông qua bài tiểu luận
này, chúng ta sẽ hiểu hơn về công ty Nike cũng như năng lực logistics của tập
đoàn nổi tiếng thế giới này. Phần trình bày của nhóm 6 gồm 6 phần:







1.



sở lý luận về hoạt động Logistics







2.


Đánh
giá năng lực logistics của Nike







3.


Phương
thức vận chuyển, lưu kho hàng hóa và nguyên vật liệu của Nike







4.


Yếu
tố tố công nghệ và bảo mật thông tin của Nike







5.


Khả
năng dự đoán nhu cầu của người dùng của Nike trước khi tiến hành sản xuất sản
phẩm







6.


Những
ưu thế hợp tác giữa Mỹ và Việt Nam trong xuất nhập khẩu mà Nike có thể tận dụng







Trong
quá trình nghiên cứu đề tài, nhóm 6 cố gắng thu thập, tìm hiểu và phân tích
thông tin liên quan đến hoạt động logistics của Nike, nhưng sẽ không tránh khỏi
những sai sót và hạn chế. Vì vật, nhóm 6 hy vọng sẽ nhận được những nhận xét
cũng như góp ý đến từ thầy để bài nghiên cứu của nhóm em sẽ hoàn thiện hơn.




























1. Cơ
sở lý luận về hoạt động Logistics







1.1. Khái
niệm







Trong
giai đoạn đầu của sự xuất hiện của ngành kinh doanh logistics, logistics được định
nghĩa là hoạt động liên quan đến quản lý việc lưu kho và vận chuyển các mặt
hàng như: sản phẩm, bán thành phẩm, hàng hóa, nguyên vật liệu. Sau đó, sau khi
phát hiện ra những hạn chế và bất cập của các khái niệm trên, đặc biệt là việc
phần thông tin bị lược bỏ, Hội đồng Quản lý Logistic Hoa Kỳ bổ sung khái niệm
cung cấp thông tin đầy đủ, đầy đủ và sử dụng chúng. Thông thường được sử dụng: “Logistics
là quá trình từ lập kế hoạch đến tổ chức, thực hiện và kiểm soát việc di chuyển
và lưu trữ sản phẩm, dịch vụ và thông tin liên quan từ nơi xuất phát ban đầu đến
nơi tiêu dùng cuối cùng. Cùng (khách hàng) về hiệu quả và sự hài lòng của khách
hàng.”







1.2. Phân
loại








Theo hình thức:







1
PL – First party logistics (Logistics bên thứ nhất): Doanh nghiệp tự vận chuyển
hàng hóa, sản phẩm và tổ chức hoạt động logistics nhằm đạt được nhu cầu của
mình.







2PL – Second party logistics (Logistics bên thứ hai): Bên cung cấp dịch vụ vận chuyển
và sử hữu các tàu cho thuê và hãng hàng không mà họ đã ký hợp đồng trong dây
chuyền Logistics (thanh toán, lưu kho, vận tải,..)







3PL – Third party logistics (Logistics bên thứ 3): Người quản lý không phải là doanh
nghiệp nữa mà là người cung cấp dịch vụ Logistics bên thứ 3 sẽ thay mặt chủ
hàng để thực hiện, quản lý các dịch vụ Logistics cho từng bộ phận. 3 PL sẽ có
nhiều dịch vụ cùng kết hợp với nhau.







4PL – Fourth party logistics (Logistics bên thứ 4): Người cung cấp các dịch vụ là người
tích hợp (integrator), thông qua việc gắn kết các tiềm năng, nguồn lực, khoa học
kỹ thuật, cơ sở vật chất của mình với các tổ chức khác vận hành, xây dựng và
thiết kế các giải pháp chuỗi cung Logistics..







5PL
– Fifth party logistics (Logistics bên thức 5): phát triển nhằm phục vụ cho
ngành thương mại điện tử.








Theo quá trình:







Inbound Logistics đầu
vào: Hoạt động đảm bảo và duy trì việc cung cấp các nguồn lực đầu vào như thông
tin, vốn và nguyên liệu.







Outbound Logistics: Dịch
vụ cung cấp các sản phẩm cuối cùng và chuyển chúng đến tay người tiêu dùng
(khách hàng doanh nghiệp).







Reverse Logistics: Quá
trình tái chế phế liệu, phụ phẩm, v.v.








Theo đối tượng hàng hóa







Logistics hàng tiêu dùng
nhanh (FMCG logistics)







Logistics ngành ô tô (automobile logistics)







Logistics hàng điện tử
(electronic logistics),…







1.3. Quản
trị Logistics trong kinh doanh







1.3.1. Khái
niệm và mô hình quản trị Logistics trong kinh doanh















































Theo
khái niệm của Đại học GTVT Tp.HCM, “Quản trị logistics trong kinh doanh là việc
quản lý vận chuyển đầu vào và đầu ra cho một tổ chức; sắp xếp đội xe, quản trị
kho hàng, vật tư; hoàn tất đơn hàng, thiết kế mạng lưới Logistic; quản trị hàng
tồn kho, dự đoán cung cầu, và quản lý các nhà cung cấp dịch vụ Logistics bên thứ
ba.”








Hình 1:Các hoạt động của quản trị
logistics trong kinh doanh







1.3.2. Quản
trị logistics doanh nghiệp gồm 6 hoạt động chính:








Quản
lý dịch vụ khách hàng:


là đầu ra xảy ra giữa người mua và
người bán (hoặc bên thứ ba) nhằm tạo ra giá trị gia tăng (lợi nhuận của sản phẩm)
vaf giúp đánh giá chất lượng tổng thể của sản phẩm.








Quản
trị hệ thống thông tin và xử lý đơn hàng:



Hệ thống thông
tin bao gồm: cung cấp thông tin (kho, bãi, vận chuyển ...) và điều phối thông
tin trong tổ chức (doanh nghiệp, nhà cung cấp, khách hàng), các phòng ban chức
năng và các mắt xích trong chuỗi. Trong số đó, đơn đặt hàng của khách hàng Xử
lý thông tin là điểm.








Quản
trị dự trữ:



Để đảm bảo được lượng hàng hóa đáp ứng
nhu cầu của thị trường cũng như quá trình sản xuất được diễn ra liên tục thì cần
sự tích lũy hàng hóa trong quá trình vận động của chuỗi cung ứng.








Quản
trị vận tải:



Đề cập đến việc sử dụng hợp lý các phương
tiện vận tải để vượt qua khoảng cách không gian mà khách hàng yêu cầu đối với dịch
vụ và sản phẩm, đáp ứng đúng giờ, chất lượng và sự hài lòng của khách hàng đối
với sản phẩm và dịch vụ.








Quản
trị kho hàng:



Bao gồm trang thiết bị, tổ chức các kho
hàng, quản lý những tài liệu của công ty, thiết kế mạng lưới cho kho hàng,… để
giúp chuỗi logistics vận hanh trơn tru và định vị sản phẩm nhanh chóng hơn.








Quản
trị vật tư, mua sắm hàng hóa:



được coi là nguồn đầu
vào của quá trình hậu cần, bao gồm các
công việc liên quan đến bảo quản, xác định yêu cầu nguyên vật liệu, tìm nguồn
cung ứng, vận chuyển, thu mua,…







1.4. Mục
tiêu của quản trị logistic trong kinh doanh







Cung
cấp dịch vụ khách hàng chiến lược: đáp ứng
nhu cầu của khách hàng mục tiêu và tạo cho doanh nghiệp lợi thế cạnh tranh so với
các doanh nghiệp khác trên thị trường, được lượng hóa bằng ba tiêu chí: độ tin
cậy của nhà cung cấp dịch vụ, tính sẵn có và hàng hóa sẵn có.








->
Tạo giá trị gia tăng cho khách hàng.








Giảm
chi phí trong khi cung cấp dịch vụ khách hàng có chất lượng: Tổng chi phí hậu cần
bao gồm 6 hạng mục: kho bãi, vận tải, dịch vụ khách hàng, đặt hàng và hệ thống
thông tin, mua hàng và lưu kho. Bài toán doanh nghiệp gặp phải là phân chia chi
phí của 6 hoạt động như thế nào để đảm bảo hoạt động trơn tru và tối ưu hóa tổng
chi phí xuống mức thấp nhất.








->
Tạo ra giá trị gia tăng cho công ty.








1.5. Vai
trò







1.5.1. Đối
với kinh tế quốc dân







Liên kết các hoạt động
kinh tế: Lưu thông, phân phối, sản xuất, cung ứng,…







Hỗ trợ dòng luân chuyển
trong nền kinh tế.







Tiết kiệm và giảm chi phí
vận tải.







Mở rộng thị trường quốc tế.







1.5.2. Đối
với doanh nghiệp







Giúp quản lý hiệu quả việc
xuất nhập khẩu của doanh nghiệp.







Giảm chi phí, tăng khả
năng cạnh tranh cho doanh nghiệp.







Giúp nhà quản lý đưa ra
quyết định chính xác hơn.







Hỗ trợ đắc lực cho các hoạt
động marketing, cụ thể là marketing mix.







2. Tình
hình hoạt động logistic của Nike







2.1. Giới
thiệu về Nike







Nike
là nhà cung cấp quần áo và dụng cụ thể thao của Hoa Kỳ. Nike hiện đang đặt trụ
sở tại Beverton, gần vùng đô thị Portland, Oregon. Hãng có một slogan nổi tiếng
đấy chính là “Just do it!”.







Nike
hiện sở hữu một mạng lưới công ty con rộng lớn trên thế giới. Công ty sở hữu
các nhãn hiệu như Cole Haan, Converse Inc., Hurley, International LLC, Nike
Golf,... với đội ngũ nhân viên lên đến hàng chục ngàn người tại các nước châu Á
như Trung Quốc, Việt Nam, Ấn Độ, Indonesia, Đài Loan, Hàn Quốc,... Trong đó 3
nước Trung Quốc, Việt Nam, Indonesia có khối lượng gia công lớn nhất cho công
ty và cũng là nơi có 4 nhóm quản lý với nhiệm vụ chính là quản lý chất lượng sản
phẩm, điều kiện làm việc, …







2.2. Thực
trạng hoạt động của Nike tại thị trường Việt Nam và quy trình chuỗi cung ứng của
Nike







2.2.1. Thực
trạng hoạt động Nike tại thị trường Việt Nam.







Nike
là một trong những công ty đứng đầu về vốn đầu tư tại Việt Nam. Nike xâm nhập
vào thị trường Việt Nam vào năm 1995 và với khởi đầu với 5 nhà máy, sau 25 năm
Nike đã đưa số nhà máy tại Việt Nam lên tới 39 nhà máy (9 nhà máy giày và 30
nhà máy quần áo thể thao). Theo số liệu từ công ty nghiên cứu BTIG của phố
Wall, 43% sản phẩm của Nike xuất xứ từ Việt Nam. Hãng tin UPI cũng chỉ ra rằng
số Việt Nam sản xuất đến 495 số giày của hãng, vượt xa Trung Quốc với 235 và
Indonesia với 21%. Một trong những dẫn chứng dễ thấy nhất về sự quan trọng của
Việt Nam trong chuỗi cung ứng của Nike là kể từ khi làn sóng dịch thứ 4 của Việt
Nam nổ ra, Nike đã chịu ảnh hưởng rất nặng nề vì các nhà máy đều bị ngưng hoạt
động.







2.2.2.








































Phân tích quy trình chuỗi cung ứng của
Nike















Hình 2:Sơ đồ chuỗi cung ứng của Nike







2.2.2.1. Dòng
dịch chuyển vật lý







2.2.2.1.1. Outsource







Nike
sử dụng chiến lược thuê ngoài bằng cách sử dụng các cơ sở gia công khắp nơi
trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Tất cả các quá trình sản xuất đều được các
nhà máy này đảm nhiệm dưới sự quản lý của một nhóm nhân viên của Nike trong khi
Nike nắm giữ tất cả các quy trình R&D, marketing, phân phối sản phẩm đến
tay người tiêu dùng. Khi thiết kế một mẫu giày, Nike sẽ giao mẫu giày này đến
các nhà máy để tiến hành sản xuất sản phẩm mẫu và nếu sản phẩm mẫu đạt tiêu chuẩn
thì sẽ tiến hành sản xuất đại trà.







Về
phía nhà cung ứng: Nike sử dụng hình thức outsourcing mua đứt bán đoạn tức nhà
máy sẽ đặt mua nguyên vật liệu sản xuất. Nike sẽ nắm danh sách các nhà cung cấp
nguyên vật liệu nhằm nắm được giá cả, chất lượng. Sau khi hợp đồng sản xuất
hoàn thành, Nike sẽ trả tiền theo giá chi phí sản xuất và thù lao gia công cho
công ty sản xuất. Sau đó sản phẩm sẽ được chuyển đến Nike và việc phân phối sẽ
do Nike phụ trách.







Nhờ
chiến lược thuê ngoài này mà họ có thể sản xuất sản phẩm với giá thấp hơn nhiều
do tiết kiệm được chi phí nhân công, chi phí xây dựng cơ sở hạ tầng, chi phí quản
lý. Thuê ngoài việc sản xuất còn giúp họ chuyên môn hóa những công đoạn cốt lõi
như R&D, thiết kế, tiếp thị, phân phối,... Không những thế Nike còn có thể
dễ dàng tìm kiếm và thay thế các nhà cung ứng một cách linh hoạt, từ đó việc sản
xuất sẽ được lưu thông và số lượng hàng tồn kho được đảm bảo. Điều này lý giải
cho việc Nike có thể sản xuất hàng loạt hàng chất lượng cao với chi phí thấp
trong thời gian ngắn.






2.2.2.1.2.

Phân phối:








Hệ thống phân phối của Nike bao gồm 2 loại
trung gian phân phối đó là trung tâm phân phối (distribution center) và nhà bán
lẻ:








Về các trung tâm phân phối (distribution
center): Nike sở hữu một lượng lớn các trung tâm phân phối trên khắp thế giới.
Các trung tâm phân phối này đóng vai trò là trung tâm logistics và liên kết với
các hãng vận tải khác như UPS, FedEx, Maersk, CEVA,...








Nike đồng thời sở hữu một hệ thống các nhà
bán lẻ rất đa dạng. Hãng có nhiều loại cửa hàng khác nhau và thực hiện phân phối
đa kênh qua các trang web như Nike.com.







2.2.2.2. Dòng
thông tin















































Việc
outsource các hoạt động sản xuất và sự phối hợp giữa các nhà sản xuất và quản
lý đòi hỏi một mạng lưới liên lạc cực kì hiệu quả nhằm giữ cho dòng thông tin
được thông suốt. Nike đã làm rất tốt điều này với hệ thống thông tin mạnh mẽ
giúp kết nối Nike, các nhà cung ứng và các nhà máy gia công. Ngoài ra, Nike còn
sử dụng công nghệ thông tin trong việc chăm sóc khách hàng như SNKRS - cho phép
khách hàng tìm hiểu các mẫu giày sắp phát hành, Nike ID - Nơi khách hàng có thể
tự tay thiết kế đôi giày của chính mình, Nike fit - phần mềm tư vấn size giày
thông tin,... Nhờ vào khai thác các dữ liệu này Nike đã quản lý tốt hơn các
dòng thông tin và sử dụng các dữ liệu này giảm thiểu các rủi ro, đặc biệt là
các rủi ro như hiệu ứng bullwhip, thiếu hàng tồn kho,... và tiết kiệm được các
chi phí không cần thiết chẳng hạn nhờ vào việc phân tích các dữ liệu size giày
và nhu cầu giúp Nike tiết kiệm các chi phí về nguyên liệu thô và quản lý hàng tồn
kho, dữ liệu về các thiết kế yêu thích của khách hàng giúp Nike giảm được chi
phí R&D và marketing,...








Hình 3: Quy trình phân phối của Nike







2.2.2.3. Dòng
tài chính trong Logistics của Nike tại Việt Nam







Dòng
tiền từ các hoạt động của Nike được đảm bảo lưu thông nhờ vào mạng lưới thanh
toán của Nike. Mạng lưới này giúp cho việc lưu chuyển tiền tệ giữa các nhà máy
sản xuất, hệ thống kênh phân phối và khách hàng một cách nhanh chóng và bảo mật.







3. Phương
thức vận chuyển, lưu kho hàng hóa và nguyên vật liệu của Nike







3.1. Vận
chuyển từ Mỹ đến Việt Nam







Như
đã biết, Nike chỉ tập trung thực hiện những công việc thế mạnh và chủ lực của
mình như: nghiên cứu, thiết kế, marketing, quản lý và chiêu thị sản phẩm. Về
quá trình gia công sản phẩm, 100% quy trình sản xuất được đặt tại các nhà máy
gia công nước ngoài. Tuy vậy, cũng có những nguyên vật liệu đặc biệt, các bán
thành phẩm chỉ sản xuất tại Mỹ phải được vận chuyển từ Mỹ đến các nước gia công
sản xuất. Có thể kể đến là lớp đế giày Nike-Air được gia công ngoài tại công ty
Nike In house Manufacturing tại Missouri. Khi đó, các hàng hóa trên được vận
chuyển đến Việt Nam bằng đường hàng không. Đầu tiên, hàng hóa sẽ được vận chuyển
từ nhà cung cấp hoặc từ nhà máy sản xuất đến sân bay bằng đường bộ. Sau khi
“bay” đến Việt Nam, hàng hóa sẽ được tập kết lại tại kho phân phối
(distribution center) và sau đó được vận chuyển đến các nhà máy gia công sản xuất
bằng xe tải.







3.2. Vận
chuyển từ Việt Nam về Mỹ







Tại
Việt Nam, Nike chỉ sử dụng loại công ty gia công là Inline factory. Do đó, các
sản phẩm sau khi được gia công tại Việt Nam đều sẽ được xuất khẩu đến các trung
phân phối của Nike, trong đó có trung tâm phân phối ‘nhà’ của Nike ở Mỹ tại
Memphis, Tennessee. Các sản phẩm của Nike khi xuất đi Mỹ từ Việt Nam sẽ được vận
chuyển bằng đường bộ và đường hàng không. Đầu tiên, hàng hóa sẽ được vận chuyển
đường bộ bằng xe tải từ nhà máy đến sân bay và được chất lên máy bay đi đến
Tennessee. Sau khi hạ cánh, hàng hóa sẽ được vận chuyển bằng đường bộ bằng xe tải
đến trung tâm phân phối North America Logistic Campus, Memphis Tennessee, nơi tất
cả hàng hóa của Nike khi đến Mỹ đều được tập kết tại đây. Ngoài ra, cũng có những
trường hợp Nike sử dụng phương thức đường thủy để vận chuyển hàng hóa từ Việt
Nam về Mỹ, thường là các đơn vận chuyển theo quý, theo tháng hoặc đôi khi là đối
với các mặt hàng riêng biệt. Khi đó, hàng hóa sẽ được vận chuyển đến cảng bằng
đường bộ và xuất khẩu sang Mỹ bằng tàu. Trong trường hợp sử dụng đường thủy,
Nike sẽ tốn ít chi phí hơn và có khối lượng vận chuyển lớn hơn nhưng thời gian
phân phối sản phẩm đến tay người tiêu dùng sẽ lâu hơn.







3.3. Đánh
giá phương thức vận chuyển của Nike







Trong
các phương thức vận chuyển trên, nhóm em đánh giá vận chuyển đường hàng không
là lựa chọn tối ưu nhất. Đầu tiên, phương thức vận chuyển này cho phép Nike đảm
bảo thời gian vận chuyển ngắn, đồng nghĩa rằng người tiêu dùng có thể tiếp cận
sản phẩm một cách nhanh chóng. Phương thức này phù hợp với chiến lược phân phối
sản phẩm và lưu kho của Nike khi Nike đã đổi chiến lược phân phối của mình từ
ban đầu là vận chuyển sản phẩm từ nước gia công đến từng thị trường thành tập kết
tất cả sản phẩm từ các nước gia công đến các trung tâm phân phối chính theo khu
vực rồi sau đó mới vận chuyển sản phẩm đến các thị trường cụ thể. Chiến lược
trên đã giúp Nike giải quyết nhiều bất cập như những mẫu giày bán chạy ở Nhật lại
bị tồn kho ở Anh. Do hàng hóa phải đến trung tâm phân phối khu vực, đến trung
tâm phân phối một nước rồi mới phân phối đến người tiêu dùng nên chiến lược đó
ưu tiên phương thức vận chuyển có tốc độ nhanh là đường hàng không để đạt được
hiệu quả tối ưu. Chính nhờ vậy, Nike đã cải thiện tốc độ và chất lượng của chuỗi
cung ứng của nó khi sản phẩm sau khi hoàn thành được cam kết làm hài lòng không
chỉ về chất lượng mà còn về số lượng-luôn đáp ứng đủ nhu cầu và nhanh chóng, kịp
thời. Ngoài ra, chính chiến lược đó cũng giúp Nike tiết kiệm khoản chi phí lớn
trong hàng tồn kho. Và phương thức vận chuyển đường hàng không cũng là nguyên
nhân gián tiếp cho sự thành công trên.







3.4. Lưu
kho hàng hóa và nguyên vật liệu







Về
sản phẩm, Nike có nhiều sản phẩm có chất liệu chính là vải, nhựa như quần áo,
giày thể thao. Vải là vật liệu cấu tạo từ sợi tự nhiên hoặc tổng hợp, chúng có
tính chất hút ẩm, dễ sinh nấm mốc, thu hút côn trùng, loài gặm nhấm nên cần lưu
ý như sau: chắc chắn rằng sản phẩm khô ráo trước khi đóng gói kín lưu trữ; các
dụng cụ, bao bì chứa hàng hóa lưu trữ cũng cần phải khô ráo kể cả tay người
nhân viên gói hàng, nên sử dụng bao tay khi thực hiện gói hàng; tránh nơi có độ
ẩm cao, đảm bảo nơi lưu trữ không bị dột; nên để ở nơi khô ráo, thoáng mát và
nên có biện pháp hút ẩm như viên hút ẩm, túi hút ẩm…; tránh để hàng hóa tiếp
xúc ánh nắng trực tiếp làm giảm chất lượng màu sản phẩm; tránh côn trùng, động
vật gặm nhấm làm hỏng sản phẩm bằng băng phiến. Các sản phẩm được lưu kho cách
mặt đất và cách tường để không bị ảnh hưởng bởi độ ẩm. Đây cũng là nguyên liệu
dễ bắt lửa nên cần hạn chế những nguyên nhân có thể dẫn đến bắt lửa, cấm việc sử
dụng lửa trong nơi lưu trữ. Đối với giày, cần giữ được form và kích cỡ đúng của
mẫu trong quá trình lưu kho nên cần tạo không gian thông thoáng, tránh chồng chất
tạo lực nặng đè lên hàng hóa gây biến dạng. Hơn nữa, cấu tạo của giày có khoảng
trống bên trong dễ tạo môi trường ẩm thấp gây bẩn, thu hút côn trùng nên cần
chú ý lưu kho môi trường có nhiệt độ và độ ẩm vừa thích hợp, lưu kho ở nơi
thoáng mát và cần có những biện pháp hút ẩm. Đối với giày có chất liệu da tự
nhiên, da là vật liệu rất nhạy cảm với nhiệt độ và độ ẩm, nhiệt độ ẩm cao sẽ
khiến da xuống cấp và không giữ được chất lượng, nhiệt độ cao sẽ làm lớp da bị
khô, bong tróc nên trong quá trình lưu kho phải cho túi hút ẩm vào hộp đựng sản
phẩm để hút mùi và hút ẩm, tránh tiếp xúc với ánh nắng mặt trời. Đối với quần
áo khi lưu kho dễ bị nhăn và khi bị nhăn rất khó để ủi lại, nhất là vải cotton,
nên cần được xếp gọn gàng theo nếp đúng tiêu chuẩn, có miếng carton tạo khung kẹp
vào để giúp quần áo thẳng, giữ nếp tránh bị nhăn khi lưu kho lâu. Khi vận chuyển,
chất xếp hàng hóa lưu kho, tránh vận chuyển mạnh làm hư hỏng đối với giày, đồ
gia dụng thể thao.







Về
nguyên vật liệu, Nike có các nguyên liệu nhạy cảm với nhiệt độ và độ ẩm như vải,
xốp trong đế giày cần được lưu kho ở nhiệt độ thích hợp và độ ẩm vừa đúng,
không được để chúng giảm chất lượng do nhiệt độ, độ ẩm cao. Cần sử dụng biện
pháp hút ẩm và băng phiến để tránh côn trùng, loài gặm nhấm phá hoại.







Giày
có vật liệu lưới







=>
Để lên cao hơn/ không sát đất tránh nước ngập tràn vào bên trong giày







Giày
kín hơi







=>
Cần có gói hút ẩm để giữ giày luôn khô thoáng







Giày
có in màu/hình ảnh







=>
Không để trực tiếp dưới nắng/nhiệt độ cao hay các thiết bị tỏa nhiệt sẽ gây
phai màu nứt form.







Giày
có chất liệu Polyurethane







=>
Không vận chuyển mạnh gây lực ma sát sẽ làm hư bên ngoài giày.







Giày
có form trong hộp







=>
Không dùng dây buộc chặt trong thời gian dài. Để ở nơi mặt phẳng, không bị
vênh, nhấp nhô.







4. Yếu
tố công nghệ và bảo mật thông tin của Nike







4.1. Hệ
thống IT tối ưu việc bán hàng đa kênh và tối ưu việc mua hàng







4.1.1. Hệ
thống IT giúp Nike tối ưu hóa việc bán hàng đa kênh và mua hàng bằng các đơn
hàng điện tử







Khi
doanh số bán hàng trực tuyến đang bùng nổ, mọi người mong đợi có tương tác tốt
hơn với các thương hiệu trên các kênh cùng với việc thanh toán suôn sẻ hơn. Với
trải nghiệm đa kênh, người mua sắm có thể tận hưởng trải nghiệm thống nhất trên
các kênh vật lý đến kênh kỹ thuật số. Tất cả là nhằm nỗ lực tiếp thị để tích hợp
nhiều điểm tiếp xúc để tăng thêm giá trị và cá nhân hóa rất cần thiết trong suốt
hành trình của khách hàng.







Nổi
tiếng là một trong những thương hiệu tốt nhất cho những người đam mê thể dục
trên toàn cầu, Nike đang thống trị thị trường với cửa hàng vật lý cũng như cửa
hàng trực tuyến. Các ứng dụng của Nike có hơn 250 người dùng M +, cung cấp
thông tin quan trọng về người tiêu dùng, hình thức mua hàng, sở thích và mối
quan tâm của họ. Thông tin chi tiết về dữ liệu theo thời gian thực và các cửa
hàng vật lý tương tác là những yếu tố quan trọng cần thiết cho mọi chiến dịch
tiếp thị đa kênh của Nike cùng với khả năng tự động hóa tiếp thị mạnh mẽ của
Nike.







Với
một lượng lớn khách hàng trực tuyến, Nike cung cấp nhiều loại quần áo, phụ kiện
và giày dép với cơ sở tùy biến. Khoảng 26% người tiêu dùng đang tích cực tìm kiếm
các ưu đãi và giảm giá được cá nhân hóa. Nike sử dụng dữ liệu của họ để thu hút
sự chú ý của khách hàng trên các kênh và chuyển đổi họ thành khách hàng trung
thành với nhiều ưu đãi khác nhau.







4.1.2. Áp
dụng IT tối ưu việc mua hàng







Mặc
dù cách tiếp cận đa kênh hoặc đa kênh là điều cần thiết, nhưng nó có thể dẫn đến
trải nghiệm khách hàng không tốt nếu các thương hiệu không hướng đến việc quản
lý nó. Chúng tôi muốn thấy trải nghiệm đa kênh và sự tương tác của khách hàng từ
các thương hiệu hàng đầu, nhưng làm thế nào để người ta có thể làm được điều
tương tự đối với các thương hiệu của họ?








Đây
là cách Nike đang bắt đầu bằng cách tiếp cận bán lẻ đa kênh









Tiếp
cận qua các thiết bị kết nối internet (social commerce)




Việc tiếp cận quảng bá sản phẩm trên các nền tảng mạng xã hội sẽ linh hoạt và
hiệu quả hơn thay vì các nền tảng thương mại điện tử truyền thống. Với các hoạt
động front-end như giao diện khách hàng cho đến các hoạt động back - end bao gồm
xử lý thanh toán và quản lý hàng tồn kho, mọi thứ đều được đơn giản hóa. Các
công ty có thể dễ dàng cung cấp cổng thanh toán, sản phẩm và nội dung trên nhiều
thiết bị và màn hình khác nhau bao gồm ứng dụng di động, đồng hồ thông minh,
v.v.








Thử
nghiệm ảo để mua sắm dễ dàng hơn:



Khách hàng thích ý tưởng
thử sản phẩm ảo. Mọi người hầu như đang thử quần áo, giày dép, đồ trang trí nhà
cửa và nhiều sản phẩm khác từ sự thoải mái trong ngôi nhà của họ. Sử dụng thực
tế ảo giúp tăng cường sự hiện diện của cửa hàng thương mại điện tử một cách dễ
dàng bằng cách cung cấp trải nghiệm mua sắm cá nhân phong phú. Nike là thương
hiệu tận dụng tối đa hình thức chiếu 3D này. Một trong những ví dụ hàng đầu về
tiếp thị đa kênh là Nike. Nó cho phép khách hàng mua những đôi giày tuyệt vời
nhất với dịch vụ 'Nike Fit', nơi người dùng có thể quét bàn chân của họ và ứng
dụng sẽ tính toán kích thước bàn chân. Họ có thể mua thêm giày vừa với trực tuyến
hoặc tại cửa hàng.







Số
lượng đơn đặt hàng trực tuyến và được khách hàng mua tại các cửa hàng truyền thống
đã tăng 208% trong thời kỳ đại dịch. - Adobe Analytics








Tạo
hồ sơ khách hàng toàn diện



với tất cả thông tin về họ có thể
giúp điều phối trải nghiệm liền mạch trên các kênh. Nike đã thành thạo nghệ thuật
tiếp thị cá nhân hóa đa kênh bằng cách đầu tư vào các nền tảng dữ liệu khách
hàng đáng tin cậy. Thu thập dữ liệu từ nhiều kênh như mạng xã hội và trang web
để gửi thêm các ưu đãi, giảm giá được cá nhân hóa và hơn thế nữa. Các chiến lược
tiếp thị đa kênh khác nhau đối với mọi phân khúc khách hàng dựa trên sở thích của
họ và CDP cho phép Nike tiếp cận họ trên nhiều kênh như SMS, email, công cụ tìm
kiếm, mạng xã hội và hơn thế nữa.








Hệ
thống xử lý giao dịch



Ứng dụng một hệ thống xử lý giao dịch tại
mỗi điểm bán hàng có thể giúp tối ưu hóa việc bán hàng của Nike. Hệ thống xử lý
giao dịch có thể được ứng dụng gồm hệ thống nhận dạng tự động, hệ thống mã vạch,
sọc từ tính, mã QR, phương pháp nhận dạng dựa trên sóng vô tuyến (RFID). Đầu
tiên, hệ thống xử lý giao dịch cho phép khách hàng nhiều hơn các hình thức
thanh toán, tiện lợi và nhanh chóng hơn trong việc giao dịch. Trong hệ thống xử
lý giao dịch, đặc biệt nhất chính là hệ thống RFID. Các ứng dụng của công nghệ
này với các điểm bán hàng của Nike là quét tất cả càng mặt hàng vào và ra trong
một cửa hàng, bao gồm cả các hàng hóa bán và nhập. Khi đó, số lượng và chất lượng
hàng sẽ được kiểm tra tự động từ xa. Hệ thống này còn tăng tốc độ và sự chính
xác trong khâu nhặt hàng. Việc quản lý hàng tồn kho và đảm bảo số lượng hàng
trên kệ tại điểm bán cũng được kiểm tra đều đặn và chính xác một cách tự động
trong thời gian thực. RFID giúp tăng cường độ chính xác và giảm sai sót nhờ giảm
việc quét mã, kiểm kê thủ công, nhập liệu giấy tờ. Qua đó giúp cải thiện chất
lượng bán hàng.








Hệ
thống hỗ trợ ra quyết định


Hệ thống hỗ trợ ra quyết định mà Nike
nên áp dụng là hệ thống tối ưu thương lượng mua bán. Hệ thống này sử dụng dữ liệu
về việc mua hàng điện tử trong quá khứ để phân tích, tạo ra mô phỏng về việc
mua bán. Qua đó, giúp cho quản lý có thêm thông tin về mua hàng, đàm phán,
thương lượng với nhà cung cấp nhằm đưa ra quyết định để tối ưu hóa lợi thế, chi
phí, nhất là khi mua hàng bằng đơn điện tử.








Hệ
thống truyền thông



Tất nhiên trong thời đại thông tin như
ngày nay, hệ thống truyền thông là không thể thiếu trong việc tối ưu hóa bán
hàng. Một hệ thống thông tin như công nghệ EDI là một ví dụ. Với EDI, các thông
tin sẽ được số hóa và lưu trữ, trao đổi một cách nhanh chóng và kịp thời giữa
các kênh bán hàng với nhau, giữa các cửa hàng với nhau. Hệ thống EDI giúp cải
thiện chất lượng và độ chính xác của thông tin. Hệ thống truyền thông còn giúp
loại bỏ chi phí về in ấn, giấy tờ, sao chép, lưu trữ hồ sơ và các chi phí thực
hiện thủ công. Sự tự động hóa trên cho phép các nhân viên của Nike tập trung
vào những công việc mang giá trị cao hơn và giúp họ có công nghệ để thực hiện
công việc hiệu quả hơn. Hệ thống truyền thông giúp các kênh bán hàng hoạt động
nhanh chóng và chính xác hơn trong thông tin, giảm bớt các sai sót trong xử lý
bằng tay, xử lý hóa đơn, đơn hàng… Hệ thống sẽ kết nối các kênh bán hàng với
nhau, các điểm bán hàng với nhau, các kênh bán hàng với bên cung cấp và tự động
hóa việc trao đổi thông tin trong chuỗi cung ứng. Nhờ đó, dữ liệu kinh doanh được
trao đổi và theo dõi ở thời gian thực.







4.2. Bảo
mật thông tin của Nike







4.2.1. Nike
bảo vệ thông tin không bị rò rỉ ra bên ngoài







Đầu
tiên, một thương hiệu lớn như Nike luôn phải bảo vệ thông tin, phát hiện những
kẻ vi phạm, tìm kiếm sự thông đồng từ các hành vi vi phạm (quan hệ đối tác,
phân phối, thỏa thuận cấp phép, v.v.). Nike ngăn chặn rò rỉ thông tin bí mật và
bí mật kinh doanh từ cơ sở của họ bằng cách đảm bảo luôn đưa các điều khoản bảo
mật nghiêm ngặt vào tất cả các hợp đồng mà họ thực hiện.








Cách
Nike bảo vệ thông tin người dùng:









Mã hóa và bảo mật: Nike sử dụng nhiều biện
pháp bảo mật kỹ thuật, quản trị và tổ chức, bao gồm các công cụ mã hóa và xác
thực trong một số trường hợp nhất định để duy trì sự an toàn cho dữ liệu cá
nhân của người dùng.







Lưu
trữ dữ liệu các nhân: Nike sẽ lưu trữ dữ liệu cá nhân của người dùng cần thiết
để thực hiện các mục đích có lợi có người tiêu dùng trên nền tảng của họ và
hoàn toàn tuân thủ pháp luật.







Quản
lý dữ liệu cá nhân: Người dùng có thể có quyền yêu cầu quyền truy cập vào dữ liệu
cá nhân của mình để chỉnh sửa dữ liệu nếu nó không đầy đủ hoặc không chính xác.
Các thông tin này hoàn toàn bí mật chỉ bên phía Nike biết mục đích nâng cao các
trải nghiệm cá nhân của bạn trên nền tảng của Nike, ngoài ra sẽ không có bên thứ
3 nào biết đến các thông tin cá nhân này mọi thứ sẽ được tuân thủ nghiêm ngặt
trước các quy định của luật pháp. Người dùng có thể yêu cầu xóa tài khoản và tạo
mới lại bất cứ lúc nào.







4.2.2. Cách
mà Nike phân loại bán hàng theo đúng từng nhóm đối tượng







Chính
sách bảo mật này mô tả dữ liệu cá nhân được thu thập hoặc xử lý khi bạn tương
tác với Nike, bao gồm thông qua các trang web của Nike, trải nghiệm kỹ thuật số,
ứng dụng di động, cửa hàng, sự kiện trực tuyến hoặc ngoại tuyến hoặc một trong
các sản phẩm hoặc dịch vụ khác của Nike, tất cả đều là một phần của nền tảng
Nike.







Những
dữ liệu mà Nike thu thập:







Nike
yêu cầu cung cấp một số dữ liệu cá nhân nhất định để cung cấp cho bạn các sản
phẩm hoặc dịch vụ mà bạn yêu cầu.








dụ: Khi mua hàng bên phía Nike sẽ yêu cầu cung cấp thông tin cá nhân và tạo tài
khoản để sử dụng trên các nền tảng của Nike.







Dữ
liệu này bao gồm:







· Tên, email, số điện thoại, địa chỉ giao
hàng và thanh toán







· Thông tin đăng nhập và tài khoản bao gồm
mật khẩu và ID







· Giới tính, quê quán, ngày sinh và lịch sử
mua hàng







· Thông tin thanh toán hoặc thẻ tín dụng







· Hình ảnh nhận diện







· Dữ liệu đặc điểm của cơ thể như cân nặng,
chiều cao số đo cơ thể (size giày, …)







· Sở thích cá nhân







Nike
thu thập nhiều thông tin cá nhân của mọi người để kích hoạt các tính năng cụ thể
trong nền tảng của Nike.








dụ: Bên phía Nike yêu cầu quyền truy cập vào dữ liệu vị trí điện thoại để ghi lại
lộ trình vận động thể dục của mọi người, danh bạ của người dùng để biết được
tương tác với bạn bè từ đó có thể có chiến lược bán hàng phù hợp với từng đối
tượng. Dữ liệu mà Nike truy cập bao gồm:







· Dữ liệu chuyển động của người dùng







· Ảnh, danh bạ







· Dữ liệu cảm biến bao gồm nhịp tim và dữ
liệu vị trí







Ngoài
ra Nike còn sử dụng thẻ COOKIES và Pixel







Nike
thu thập thông tin, có thể bao gồm dữ liệu cá nhân, khi bạn sử dụng nền tảng của
Nike. Sử dụng nhiều phương pháp khác nhau, chẳng hạn như cookie và thẻ pixel để
thu thập thông tin này, có thể bao gồm địa chỉ IP của bạn; mã nhận dạng cookie
duy nhất, thông tin cookie và thông tin về việc thiết bị của bạn có phần mềm để
truy cập các tính năng nhất định hay không; định danh thiết bị duy nhất và loại
thiết bị; miền, loại trình duyệt và ngôn ngữ, hệ điều hành và cài đặt hệ thống;
quốc gia và múi giờ; các trang web đã truy cập trước đây; thông tin về tương
tác của bạn với nền tảng của Nike, chẳng hạn như hành vi nhấp chuột, mua hàng
và các tùy chọn được chỉ định; thời gian truy cập và URL giới thiệu.







Từ
đó Nike phân loại các nhóm đối tượng của mình ra để có thể có các chính sách
chăm sóc khách hàng tốt nhất.








dụ: Với các khách hàng thường xuyên chạy bộ cũng như vận động nhiều Nike cho đến
nhiều lựa chọn từ các mặc hàng quần, áo, giày thể thao, … Biết được giới tính
cũng như độ tuổi thì Nike sẽ có những chiến lược quảng cáo phù hợp với từng đối
tượng. Cũng như đối với mỗi vùng miền mỗi quốc gia sẽ có đặc điểm trang phục
khác nhau. Thời gian truy cập sẽ phản ánh được khách hàng có phải là khách hàng
trung thành hay không …







4.2.3. Phương
thức quản trị thông tin của Nike nhằm mục tiêu bảo mật thông tin







Bên
phía Nike có biện pháp thích hợp về kỹ thuật và an ninh để ngăn chặn truy cập
trái phép hoặc trái pháp luật hoặc mất mát hoặc tiêu hủy hoặc thiệt hại cho
thông tin của bạn. Khi thu thập dữ liệu trên web, Nike thu thập chi tiết cá
nhân của bạn trên máy chủ an toàn. Công ty sẽ
dùng tường lửa cho máy chủ. Khi thu thập chi tiết các thẻ thanh toán điện
tử, Nike sẽ dùng mã hóa bằng Secure Socket Layer (SSL). Khi bên phía Nike không thể bảo đảm an ninh 100%, SSL sẽ gây
khó khăn cho hacker muốn giải mã thông tin của quý khách. Bạn không nên gửi đầy
đủ chi tiết của thẻ tín dụng hay thẻ ghi nợ khi chưa được mã hóa cho Nike. Nike
sẽ duy trì các biện pháp bảo vệ vật lý và điện tử trong mối liên kết với thu thập,
lưu trữ và tiết lộ thông tin của bạn. Các thủ tục an toàn của chúng tôi nghĩa
là chúng tôi có thể đôi khi yêu cầu giấy tờ chứng minh trước khi tiết lộ thông
tin cá nhân cho bạn.







Khách
hàng tuyệt đối không sử dụng bất kỳ chương trình, công cụ hay hình thức nào
khác để can thiệp vào hệ thống hay làm thay đổi cấu trúc dữ liệu. Nghiêm cấm việc
phát tán, truyền bá hay cổ vũ cho bất kỳ hoạt động nào nhằm can thiệp, phá hoại
hay xâm nhập vào dữ liệu của hệ thống website.







Mọi
vi phạm sẽ bị tước bỏ mọi quyền lợi cũng như sẽ bị truy tố trước pháp luật nếu
cần thiết. Mọi thông tin giao dịch sẽ được bảo mật nhưng trong trường hợp cơ
quan pháp luật yêu cầu, chúng tôi sẽ buộc phải cung cấp những thông tin này cho
các cơ quan pháp luật.







5. Khả
năng dự đoán nhu cầu của người dùng của Nike trước khi tiến hành sản xuất sản
phẩm







5.1. Cách
Nike dự đoán nhu cầu của người tiêu dùng trước khi sản xuất








Nike dự báo nhu cầu trước khi tiến hành sản xuất sản phẩm qua
dữ liệu bán hàng của mạng xã hội, tiêu biểu là Facebook:















































































Nike
xây dựng mô hình dự báo nhu cầu dựa trên dữ liệu facebook bằng các công cụ phân
tích hồi quy và hồi quy bội.








Hình 4:
Tính khả dụng của dữ liệu Facebook của Nike trong các năm tài chính.







Bảng 1: Số
lượt thích trang Facebook của các nhãn hiệu nike.







Hồi
quy: Các biến số lượt thích, tổng số bài đăng, tổng số bình luận, tổng số người
chia sẻ, tác nhân duy nhất và người bình luận duy nhất được sử dụng cho phân
tích hồi quy. Chúng đã được lựa chọn dựa trên những cân nhắc lý thuyết trong
phương pháp luận. Kết quả của hồi quy đơn giản cho thấy rằng các trang Facebook
có dữ liệu cho một số phần tư lớn hơn (ví dụ: Nike + Run Club và Nike
Skateboarding) các mô hình đáng kể có giá trị p thấp hơn.







Điều
này hỗ trợ việc sử dụng dữ liệu Facebook để dự báo doanh số bán hàng trong
tương lai gần. Do đó, điều quan trọng là sử dụng khung thời gian dài hơn để
phân tích hồi quy dữ liệu truyền thông xã hội nhằm cải thiện khả năng quan trọng
của các mối quan hệ trong tương lai. Hồi quy đơn giản dựa trên các truy vấn của
Google.
































































































Hình 5: Báo cáo doanh số theo thời gian.








Hình
6:



Báo cáo doanh số theo quý.
























































































Điều
thú vị là các hồi quy đơn giản với giá trị hiện tại của biến (Q0) và độ trễ sau
đó (Q3 hoặc Q4) thường không có ý nghĩa nhất. Do đó, doanh số bán hàng của Nike
dường như được giải thích rõ ràng nhờ tương tác Facebook gần đây nhất và cũ nhất. Điều này có thể là do Nike bán các loại sản
phẩm khác nhau, các mặt hàng thời trang và quần áo tập luyện. Hai nhóm sản phẩm
này có thể kích hoạt các hành vi mua sắm khác nhau. Hoạt động trong giai đoạn
hiện tại có thể kích hoạt mua hàng sớm hơn nếu người dùng Facebook cảm thấy muốn
có được một sản phẩm nhất định nhanh chóng. Điều này thường xảy ra đối với các
mặt hàng thời trang. Hoạt động một năm trước có thể có sức giải thích cao do
các mặt hàng quần áo không được mua thường xuyên như quần áo tập luyện.








Hình 7: Chuyển động của các biến trong tập
dữ liệu Nike + Run Club.







Bảng 2: Kết quả tương quan cho các biến
(và độ trễ) với doanh số của Nike + Run Club.














































































Các
hồi quy bội được dựa trên các kết quả của các hồi quy đơn giản. Phương pháp này
xác định một phương trình hồi quy bắt đầu bằng một biến phụ thuộc hoàn toàn,
sau đó các biến độc lập sẽ bị xóa từng biến một thành mô hình mô tả tốt nhất sự
khác biệt của dữ liệu bán hàng. Các trang có nhiều hồi quy đơn giản nhất và tốt
nhất được sử dụng cho nhiều hồi quy.








Đầu
tiên, các biến khác nhau của Facebook được kết hợp để xem điều này cải thiện độ
chính xác của dự báo như thế nào. Sau đó, các biến Facebook được kết hợp với
các chỉ số Xu hướng của Google để đánh giá xem việc kết hợp các mô hình có thể
cải thiện dự báo hay không. Việc kiểm tra này được thực hiện trên các trang
Facebook vì các biến của các trang khác nhau có tính đa cộng tuyến cao nên
không thể thực hiện được hồi quy bao gồm toàn bộ danh mục các trang Facebook.









Bảng 3: Dự báo với mô hình hồi quy bội số tốt nhất cho câu lạc
bộ chạy nike + và trượt






ván








Bảng 4: Output from two-tailed t-test for
event window




































































Các
phép hồi quy bội có vẻ thiếu một số lượng lớn các quan sát để thu được các kết
quả đáng tin cậy. Hầu hết các biến là đa tuyến tính hoàn hảo. Do đó, việc phân
tích danh mục trang Facebook dường như không khả thi với phương pháp hồi quy từng
bước. Đa cộng tuyến cao làm cho bất kỳ loại hồi quy bội nào trở nên khác biệt.
Tuy nhiên, hai mô hình này cho thấy tiềm năng của việc kết hợp các biến
Facebook và sử dụng các truy vấn khác của Google để xây dựng các mô hình có hiệu
quả cao. Đối với nghiên cứu trong tương lai, các tập dữ liệu cho phép nhiều hơn
một giai đoạn thử nghiệm nên được sử dụng để có thể đưa ra các suy luận.








Bảng 5: Best simple regression models for
Nike +run club.







Bảng 6: Best
simple regression models Nike + run club.








Ngoài điển hình facebook, Nike còn dự đoán
nhu cầu người tiêu dùng qua nhiều cách khác:







Nike
đã có thể xây dựng những khả năng sản xuất với cái nhìn sâu sắc một phần lớn nhờ
vào thương vụ mua lại quan trọng, Nike đã mua lại một công ty phân tích dữ liệu
hàng đầu có tên là Zodiac. Những gì Zodiac cho phép Nike làm là tập hợp các điểm
dữ liệu của họ từ những khách hàng sử dụng ứng dụng Nike và các thiết bị được kết
nối khác như Fitbits để biết thói quen của khách hàng và dự đoán quyết định mua
hàng.







Bằng
cách sử dụng những hiểu biết phân tích này, Nike đã cải thiện khả năng thu hút
và giữ chân khách hàng của mình bằng cách xác định khách hàng nào cần nhắm mục
tiêu và biết khi nào nên nhắm mục tiêu họ. Nike sẽ biết cách liên hệ và nhắc
khách hàng đó tiếp tục chu kỳ mua hàng của họ. Từ đó có thể cân nhắc để sản xuất
giữa “make-to-stock” hay “make-to-order” dựa trên số đơn hàng trong tương lai.







Khi
ngày càng có nhiều công ty khởi nghiệp phá vỡ các ngành công nghiệp may mặc
khác nhau, Nike đang bảo vệ chiến lược của họ bằng cách đầu tư vào khoa học dữ
liệu để hiểu rõ hơn về hành trình của khách hàng.







Nike
đã tăng cường tập trung vào việc thu thập dữ liệu khách hàng của mình. Thông
qua một loạt thương vụ mua lại dữ liệu đã phân tích và các công ty khởi nghiệp
dựa trên AI. Nike sẽ sử dụng dữ liệu để tối ưu hóa hàng tồn kho với dự đoán nhu
cầu siêu địa phương về sản phẩm, dữ liệu còn giúp họ quản lý hệ thống chuỗi
cung ứng địa phương, đồng thời hoạt động ở quy mô toàn cầu. Khả năng đưa ra dự
đoán của công ty dựa vào khối lượng và chất lượng dữ liệu mà công ty thu thập,
có càng nhiều càng giúp họ hiểu nhanh hơn về nhu cầu của người tiêu dùng và kiểm
soát việc vận hành.







5.2. Cách
Nike thu thập thông tin tiêu thụ của người tiêu dùng trên thị trường Việt Nam







Nike
phân tích cấu trúc thị trường, nhu cầu thị trường, đặc điểm nhu cầu qua các dữ
liệu nhân khẩu học và các chỉ tiêu nhu cầu sinh hoạt thực tiễn:







- Sức cầu tăng nhanh trong các ngành thời
trang và thể thao, phù hợp với nhiều mức giá khác nhau cho nhiều tầng lớp người
tiêu dùng







- Thương hiệu ngành được gia tăng







- Thị phần của các hãng sản phẩm được mở rộng







- Sức lan tỏa của các thị trường lớn đã xâm
nhập vào các thị trường nhỏ, lẻ tạo ra một sự chuyển dịch lớn về cạnh tranh
trong thị trường trong nước và ngoài nước.







Tại
Việt Nam, lượng người chơi thể thao chiếm hơn 20% dân số với hơn 18 triệu người
Việt Nam có dân số là 80 triệu người, trong đó lực lượng lao động chiếm 50%,
còn dưới lao động chiếm 42% nên lực lượng lao động khá trẻ, đông đảo và có sức
khỏe. Mức lương trung bình của người lao động là 2000 USD/năm nên chất lượng
lao động luôn được đảm bảo và nâng cao. Với thị trường tiềm năng như thế thì số
lượng doanh nghiệp nước ngoài cung cấp dụng cụ thể thao trong nước cũng ngày
càng tăng nhanh. Nhiều thương hiệu lớn trên thế giới cũng đã tiến hành bán hàng
tại Việt Nam. Số lượng đơn hàng cũng ngày một tăng thể hiện rõ sự phát triển về
nhu cầu thể thao của người dân.







Nike
nắm bắt nhu cầu, đặc điểm nhu cầu thị trường thời trang thể thao Việt Nam:







- Sản phẩm đẹp, thời trang, chất lượng, giá
thành phải chăng phù hợp với nhiều tầng lớp tiêu dùng.







- Sản phẩm đa dạng, nhiều kiểu dáng, phong
cách khác nhau cho từng đối tượng.







- Ngoài những chức năng chuyên dụng thông thường
cần kết hợp những công nghệ phụ trợ kỗm theo.







Việc
nắm bắt được nhu cầu thị trường, Nike vào thị trường cung cấp các sản phẩm thời
trang thể thao phục vụ cho các khách hàng trẻ trung, năng động, yêu thích thể
thao trên thế giới. Nike ngắm nghía các thành phố lớn, tìm hiểu về những đối tượng
có đời sống cao, có thu nhập vừa và cao, có nhu cầu sử dụng sản phẩm cấp cao có
chất lượng tốt hay đáp ứng cho những nhu cầu cần sử dụng đồ thể thao của các
thanh niên ưa thích thể thao cho các hoạt động tập luyện và thi đấu của huấn
luyện viên, vận động viên chuyên nghiệp. Họ còn dựa vào tâm lý người tiêu dùng
luôn muốn khẳng định vị thế của mình khi sử dụng những sản phẩm có thương hiệu.







6. Những
ưu thế hợp tác giữa Mỹ và Việt Nam trong xuất nhập khẩu mà Nike có thể tận dụng







MNF- thuế tối huệ quốc giữa
Mỹ và Việt Nam. Quy chế tối huệ quốc được xem là nền tảng của thương mại của
WTO, theo đó mỗi thành viên WTO phải đối xử với công bằng như nhau về thuế quan
và pháp lý. Có nghĩa rằng Việt Nam cũng được những ưu đãi mà nước Mỹ áp dụng với
các nước lớn. Bộ Tài chính Mỹ và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đạt được thỏa thuận
vào tháng 7/2021 trong việc loại bỏ Việt Nam trong danh sách các nước thao túng
tiền tệ.







7. Kết
luận







Thông
qua những phân tích về năng lực logistics của Nike, ta có thể thấy để thành
công trên thị trường thì các tập đoàn, công ty phải có một kế hoạch, phương hướng
phát triển cụ thể. Những yếu tố đã giúp Nike có vị trí cao trên thị trườn là tập
trung vào phát triển và xây dụng nhãn hàng lớn mạnh, đột phá từng chi tiết nhỏ
trên sản phẩm, và có một hệ thống phân phối, bán hàng vững mạnh trên thị trường,…
Không chỉ có Nike mà các doanh nghiệp khác ngày nay cung đang chú trọng vào đầu
tư để xây dựng các chiến lược cho thương hiệu của mình.Và vai trò của Logistics
đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với sự thành công của Nike. Nike xây dựng
thương hiệu từ cái tên, thông điệp cho đến chất lượng sản phẩm, dịch vụ mà Nike
phục vụ cho khách hàng của mình thông qua các cửa hàng, dịch vụ giao hàng, bảo
hành sản phẩm. Chính sách hậu mãi của Nike đã đem lại sự hài lòng cho khách
hàng nhờ vào việc thu thập thông tin của khách hàng về sự hài lòng, đánh giá
cho sản phẩm của mình. Từ đó cải thiện chất lượng, cải tiến quy trình đề đem lại
sản phẩm tốt hơn.

























Tài liệu tham khảo
















1.





123docz.net. (2020, 3). Retrieved from Hoạt động logistics sản phẩm Nike của Danco:

https://text.123docz.net/document/6633997-hoat-dong-logistics-san-pham-nike-cua-danco.htm





2.





abivin

. (2019, 10 8). Retrieved from 1PL, 2PL, 3PL, 4PL và 5PL là

gì?: https://vi.abivin.com/post/1pl-2pl-3pl-4pl-5pl-la-gi





3.





als.com

. (2021, 10 11). Retrieved from Tìm hiểu về mô hình chuỗi

cung ứng của Nike: https://als.com.vn/mo-hinh-chuoi-cung-ung-cua-nike





4.





Cleanchain.com

. (n.d.). Retrieved from HOW DOES NIKE’S SUPPLY CHAIN

WORK?: https://www.cleanchain.com/blog/how-does-nikes-supply-chain-work/





5.




Gallagher, J.

(2022, 2 13).
wsj.com. Retrieved from Nike’s Supply-Chain Snags Bring

Pain to Sneakerhead Shops:

https://www.wsj.com/articles/nikes-supply-chain-snags-bring-pain-to-sneakerhead-shops-11644760802





6.




Hương, T. (2020, 9

9).
luuhoso.com. Retrieved from Những điều cần biết khi lưu kho đồ vải

tiết kiệm chi phí:

https://luuhoso.com/nhung-dieu-can-biet-khi-luu-kho-do-vai-tiet-kiem-chi-phi/





7.





news.nike.com

. (2022, 1 19). Retrieved from How Nike Is Transforming Its

Supply Chain to Best Serve Consumers:

https://news.nike.com/news/nike-supply-chain-innovation





8.





researchgate.net

. (2016, demcember). Retrieved from Forecasting Nike's

Sales using Facebook Data:

https://www.researchgate.net/publication/312915351_Forecasting_Nike's_Sales_using_Facebook_Data?fbclid=IwAR3ZWT1r14ZswonguYrfGymysUrAaSMef7gdjZQ1Na3YNTZg0H87eTxLnsI





9.




SINGH, A. (2019,

10 17).
marketealist.com. Retrieved from Nike Manufacturing and Supply

Chain Strategies:

https://marketrealist.com/2019/10/nike-manufacturing-and-supply-chain-strategies/





10.



studocu.vn

.

(20221, 11). Retrieved from Phân tích thương hiệu và sự chuyển dịch thương hiệu

của Nike trong giai đoạn Covid 19:

https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-thu-do-ha-noi/sinh-vien-dai-hoc/nhom-2-qtth-tieu-luan-thuong-hieu-nike/20595733





11.



vantaithaihung.com

.

(n.d.). Retrieved from cách bảo quản đóng gói giày dép:

https://vantaithaihung.vn/cach-bao-quan-dong-goi-giay-dep/













Nov 24, 2022
SOLUTION.PDF

Get Answer To This Question

Related Questions & Answers

More Questions »

Submit New Assignment

Copy and Paste Your Assignment Here